SGK Toán 8 Cơ bản
(Mục lục SGK Toán 8 Cơ bản)
Bài 1: Tứ Giác
Hướng dẫn giải Bài 3 (Trang 67 SGK Toán Hình học 8, Tập 1)

Ta gọi tứ giác  trên hình  có  là hình "cái diều"
Giải bài 3 trang 67 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

LG a.
Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD.
Phương pháp giải:
Áp dụng: Tính chất: Một điểm thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
Lời giải chi tiết:
Ta có: AB=AD (giả thiết) A thuộc đường trung trực của BD (Theo tính chất một điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng

thì thuộc đường trung trực của đoạn thẳng đó).
CB=CD (giả thiết) C thuộc đường trung trực của BD (Theo tính chất một điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng thì thuộc

đường trung trực của đoạn thẳng đó).
Vậy AC là đường trung trực của BD.
LG b.
Tính B^;D^ biết rằng A^=1000;C^=600.
Phương pháp giải:
Áp dụng:
- Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
- Tính chất hai tam giác bằng nhau.
Lời giải chi tiết:

Xét ABCΔADC có:
+) AB=AD (giả thiết)
+) BC=DC (giả thiết)
+) AC cạnh chung
Suy ra ΔABC=ΔADC (с.с.с)

B^=D^ (hai góc tương ứng)
Xét tứ giác ABCD, ta có: B^+BCD^+D^+BAD^=360 (Định lí tổng các góc của một tứ giác).
B^+D^=3600-(BCD^+BAD^)=3600-(600+1000)=2000
B^=D^ (chứng minh trên)
B^+B^=20002B^=200
Do đó B^=D^=2000:2=1000.

Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 8
action
thumnail

Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức

Lớp 8Toán34 video
action
thumnail

Chương 2: Phân thức đại số

Lớp 8Toán43 video
action
thumnail

Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

Lớp 8Toán23 video