Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Vận dụng (Trang 67 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
<p><strong>Vận dụng (Trang 67 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)</strong></p>
<p>Người ta dùng compa và thước thẳng để vẽ tia phân giác của góc xOy như sau:</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/30092022/download-7-TJJN5j.png" /></p>
<p>(1) Vẽ đường tròn tâm O cắt Ox, Oy lần lượt tại A và B.</p>
<p>(2) Vẽ đường tròn tâm A bán kính AO và đường tròn tâm B bán kính BO. Hai đường tròn cắt nhau tại điểm M khác điểm O.</p>
<p>(3) Vẽ tia Oz đi qua M.</p>
<p>Em hãy giải thích vì sao tia OM là tia phân giác của góc xOy.</p>
<p><em><strong>Hướng dẫn giải</strong></em></p>
<p>Xét <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>B</mi><mi>M</mi><mo> </mo><mi>v</mi><mi>à</mi><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>A</mi><mi>M</mi></math> có:</p>
<p>OA = OB =(R)</p>
<p>OM chung</p>
<p>AM = BM ( do đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau)</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>B</mi><mi>M</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>O</mi><mi>A</mi><mi>M</mi></math> (c.c.c)</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo><mover><mrow><mi>M</mi><mi>O</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>M</mi><mi>O</mi><mi>A</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo></math>(hai góc tương ứngI</p>
<p align="left">Mà tia OM nằm trong góc xOy</p>
<p align="left">Vậy OM là tia phân giác của góc xOy.</p>
<p> </p>
<p> </p>