Bài 34: Sự đồng quy của ba trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
Vận dụng 2 (Trang 75 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 2)
<p><strong>Vận dụng 2 (Trang 75 SGK To&aacute;n 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 2)</strong></p> <p>Chứng minh rằng trong tam gi&aacute;c đều, điểm c&aacute;ch đều 3 cạnh của tam gi&aacute;c l&agrave; trọng t&acirc;m của tam gi&aacute;c đ&oacute;.<br /><br /></p> <p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/03102022/van-dund-2-trand-75-toan-7-tap-2-147885-pNVF2h.png" width="217" height="220" /></p> <p>Giả sử tam gi&aacute;c ABC l&agrave; tam gi&aacute;c đều c&oacute; M, N, P lần lượt l&agrave; trung điểm của c&aacute;c cạnh AB, AC, BC v&agrave; G l&agrave; trọng t&acirc;m của tam gi&aacute;c.</p> <p>Khi đ&oacute; A, G, P thẳng h&agrave;ng; B, G, N thẳng h&agrave;ng; C, G, M thẳng h&agrave;ng.</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo></math>ABC đều <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo></math> AB = BC = CA v&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>B</mi><mi>A</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math></p> <p>&nbsp;</p> <p>X&eacute;t&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo><mi>A</mi><mi>P</mi><mi>B</mi><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>A</mi><mi>P</mi><mi>C</mi><mo>,</mo></math> c&oacute;:</p> <p>AB = AC (cmt)</p> <p>AP chung</p> <p>PB = PC (do P l&agrave; trung điểm của BC)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>A</mi><mi>P</mi><mi>B</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>A</mi><mi>P</mi><mi>C</mi><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mi>c</mi><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mi>c</mi><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mi>c</mi><mo>)</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>P</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>P</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (2 g&oacute;c tương ứng)</p> <p>M&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>P</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>P</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>180</mn><mo>&#176;</mo></math>&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>P</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>P</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>90</mn><mo>&#176;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mo>&#160;</mo><mi>A</mi><mi>P</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8869;</mo><mo>&#160;</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>&#160;</mo><mi>h</mi><mi>a</mi><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mi>G</mi><mi>P</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8869;</mo><mo>&#160;</mo><mi>B</mi><mi>C</mi></math>.</p> <p>&nbsp;</p> <p>Khi đ&oacute; GP l&agrave; khoảng c&aacute;ch từ G đến BC.</p> <p>Tương tự ta c&oacute; GM, GN lần lượt l&agrave; khoảng c&aacute;ch từ G đến AC, AC.</p> <p>Do M l&agrave; trung điểm của AB n&ecirc;n MB&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mi>A</mi><mi>B</mi><mo>.</mo></math></p> <p>Do N l&agrave; trung điểm của AC n&ecirc;n NC =&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mi>A</mi><mi>C</mi><mo>.</mo></math></p> <p>M&agrave; AB = AC n&ecirc;n MB = NC.</p> <p>X&eacute;t&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>N</mi><mi>C</mi><mi>B</mi><mo>,</mo><mo>&#160;</mo><mi>c</mi><mi>&#243;</mi><mo>:</mo></math></p> <p>MB = NC (cmt)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>N</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mi>c</mi><mi>m</mi><mi>t</mi><mo>)</mo></math></p> <p>BC chung.</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>N</mi><mi>C</mi><mi>B</mi><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mi>c</mi><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mi>g</mi><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mi>c</mi><mo>)</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mo>&#160;</mo><mi>C</mi><mi>M</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mi>B</mi><mi>N</mi><mo>&#160;</mo></math>(2 cạnh tương ứng)</p> <p>&nbsp;</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>:</mo><mo>&#160;</mo><mi>G</mi><mo>&#160;</mo><mi>t</mi><mi>r</mi><mi>&#7885;</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mo>&#160;</mo><mi>t</mi><mi>&#226;</mi><mi>m</mi><mo>&#160;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mo>&#160;</mo><mi>C</mi><mi>G</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mi>C</mi><mi>M</mi><mo>&#160;</mo></math>v&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>B</mi><mi>G</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mi>B</mi><mi>N</mi></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mo>&#160;</mo><mi>G</mi><mi>M</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac><mi>C</mi><mi>M</mi><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mi>G</mi><mi>N</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac><mi>B</mi><mi>N</mi><mo>.</mo></math></p> <p>M&agrave; CM = BN n&ecirc;n GM = GN.</p> <p>Chứng minh tương tự ta c&oacute; GM = GN = GP.</p> <p>Khi đ&oacute; trọng t&acirc;m G của tam gi&aacute;c đều ABC c&aacute;ch đều ba cạnh của tam gi&aacute;c.</p> <p>Vậy trong tam gi&aacute;c đều, điểm c&aacute;ch đều ba cạnh của tam gi&aacute;c l&agrave; trọng t&acirc;m của tam gi&aacute;c đ&oacute;.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài