Bài 34: Sự đồng quy của ba trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
Hoạt động (Trang 72 - 73 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 2)
<p><strong>Hoạt động (Trang 72 - 73 SGK To&aacute;n 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 2)</strong></p> <p>Sự đồng quy của ba đường trung tuyến</p> <p><strong>HĐ1:</strong> H&atilde;y lấy một mảnh giấy h&igrave;nh tam gi&aacute;c, gấp giấy đ&aacute;nh dấu trung điểm của c&aacute;c cạnh. Sau đ&oacute;, gấp giấy để được c&aacute;c nếp gấp đi quả đỉnh v&agrave; trung điểm của cạnh đối diện (tức l&agrave; c&aacute;c đường trung tuyến của tam gi&aacute;c). Mở tờ giấy ra, quan s&aacute;t v&agrave; cho biết ba nếp gấp (ba đường trung tuyến) c&oacute; c&ugrave;ng đi qua một điểm kh&ocirc;ng (H.9.28)</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/03102022/hd1-trand-72-toan-7-tap-2-147880-kMKgGB.png" width="220" height="210" /></p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>HĐ2:&nbsp;</strong></p> <p align="left">Tr&ecirc;n mảnh giấy kẻ &ocirc; vu&ocirc;ng, mỗi chiều 10 &ocirc;, h&atilde;y đếm d&ograve;ng, đ&aacute;nh dấu c&aacute;c đỉnh A,B,C rồi vẽ tam gi&aacute;c ABC. (H.9.29)</p> <p align="left">Vẽ hai đường trung tuyến BN, CP, ch&uacute;ng c&aacute;t nhau tại G, tia AG cắt cạnh BC tại M.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/03102022/hd2-trand-73-toan-7-tap-2-147881-LCTc5B.png" width="241" height="290" /></p> <ul> <li>AM c&oacute; phải l&agrave; đường trung tuyến của tam gi&aacute;c ABC kh&ocirc;ng?</li> <li>H&atilde;y x&aacute;c định c&aacute;c tỉ số&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mi>G</mi><mi>A</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><mi>A</mi></mrow></mfrac><mo>,</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mi>G</mi><mi>B</mi></mrow><mrow><mi>N</mi><mi>B</mi></mrow></mfrac><mo>,</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mi>G</mi><mi>C</mi></mrow><mrow><mi>P</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac></math>.</li> </ul> <p>&nbsp;</p> <p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p> <p><strong>HĐ1:&nbsp;</strong></p> <p>Học sinh tự thực hiện gấp giấy.</p> <p>Ba nếp gấp (ba đường trung tuyến) c&ugrave;ng đi qua một điểm.</p> <p><strong>HĐ2:&nbsp;</strong></p> <p>+) BM = MC n&ecirc;n M l&agrave; trung điểm của BC.</p> <p>AM l&agrave; đường thẳng nối A v&agrave; trung điểm M của cạnh BC n&ecirc;n AM l&agrave; đường trung tuyến của tam gi&aacute;c ABC.</p> <p>&nbsp;</p> <p>+) Ta thấy:</p> <p>GA chiếm 2 phần, MA chiếm 3 phần n&ecirc;n <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mi>G</mi><mi>A</mi></mrow><mrow><mi>N</mi><mi>B</mi></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>;</mo></math></p> <p>GB chiếm 2 phần, NB chiếm 3 phần n&ecirc;n&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mi>G</mi><mi>B</mi></mrow><mrow><mi>N</mi><mi>B</mi></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>;</mo></math></p> <p>GC chiếm 2 phần, PC chiếm 3 phần n&ecirc;n&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mi>G</mi><mi>C</mi></mrow><mrow><mi>P</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài