Bài 34: Sự đồng quy của ba trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
Hướng dẫn giải Bài 9.21 (Trang 76 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 2)
<p><strong>B&agrave;i 9.21 (Trang 76 SGK To&aacute;n 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 2)</strong></p> <p>Chứng minh rằng:</p> <p>a) Trong một tam gi&aacute;c c&acirc;n, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh b&ecirc;n l&agrave; hai đoạn thẳng bằng nhau.</p> <p>b) Ngược lại, nếu tam gi&aacute;c c&oacute; hai đường trung tuyến bằng nhau th&igrave; tam gi&aacute;c đ&oacute; c&acirc;n.</p> <p>&nbsp;</p> <p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/04102022/bai-9-21-trand-76-toan-lop-7-tap-2-147887-Fw8xYU.png" width="252" height="279" /></p> <p>Giả sử tam gi&aacute;c ABC c&acirc;n tại A c&oacute; M, N lần lượt l&agrave; trung điểm của AB v&agrave; AC.</p> <p>a) Do tam gi&aacute;c ABC c&acirc;n tại A n&ecirc;n AB = AC v&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math></p> <p>Do M, N lần lượt l&agrave; trung điểm của AB v&agrave; AC n&ecirc;n AB = 2BM, AC = 2CN.</p> <p>Do đ&oacute; BM = CN.</p> <p>X&eacute;t&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>N</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></math>, c&oacute;:</p> <p>BM = CN (chứng minh tr&ecirc;n).</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>N</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (cmt)</p> <p>BC chung</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>N</mi><mi>C</mi><mi>B</mi><mo>&#160;</mo></math>(c - g - c)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo></math>CM = BN (2 cạnh tương ứng)</p> <p>Vậy trong một tam gi&aacute;c c&acirc;n, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh b&ecirc;n l&agrave; hai đoạn thẳng bằng nhau.</p> <p>&nbsp;</p> <p>b) Giả sử tam gi&aacute;c ABC c&oacute; hai trung tuyến CM, BN bằng nhau v&agrave; cắt nhau tại G.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/04102022/bai-9-21-trand-76-toan-lop-7-tap-2-147888-zn0O6v.png" width="224" height="246" /></p> <p>V&igrave;:</p> <p>+ G l&agrave; trọng t&acirc;m tam gi&aacute;c ABC&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mi>C</mi><mi>G</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mi>C</mi><mi>M</mi><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mi>B</mi><mi>G</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mi>B</mi><mi>N</mi><mo>.</mo></math></p> <p>+ CM = BN <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo></math> CG = BG</p> <p>+&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo><mi>B</mi><mi>G</mi><mi>C</mi><mo>&#160;</mo></math>c&acirc;n tại G (CG = BG) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>G</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>G</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (2 g&oacute;c ở đ&aacute;y)</p> <p>&nbsp;</p> <p>X&eacute;t&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>N</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></math>, c&oacute;:</p> <p>MC = NB (gt)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>M</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>N</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (cmt)</p> <p>BC chung</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>N</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></math> (c - g - c)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mover><mrow><mi>M</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>N</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (2 g&oacute;c tương ứng)</p> <p>&nbsp;</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8710;</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>:</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><mo>&#8710;</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></math> c&acirc;n tại A.</p> <p>Vậy nếu tam gi&aacute;c c&oacute; hai đường trung tuyến bằng nhau th&igrave; tam gi&aacute;c đ&oacute; c&acirc;n.</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài