Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ
<h3>1. Số hữu tỉ l&agrave; g&igrave;? C&aacute;ch biểu diễn số hữu tỉ tr&ecirc;n trục số</h3> <p>Số hữu tỉ l&agrave; số được viết dưới dạng ph&acirc;n số&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi>a</mi><mi>b</mi></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mi>a</mi><mo>,</mo><mo>&#160;</mo><mi>b</mi><mo>&#8712;</mo><mo>&#160;</mo><mi>Z</mi><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mi>b</mi><mo>&#8800;</mo><mn>0</mn><mo>)</mo><mo>.</mo></math></p> <p>Tập hợp c&aacute;c số hữu tỉ được k&iacute; hiệu l&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="normal">&#8474;</mi></math>.</p> <p>C&aacute;c v&iacute; dụ về số hữu tỉ:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>-</mo><mn>3</mn><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>1</mn></mfrac><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>6</mn></mrow><mrow><mo>-</mo><mn>9</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>0</mn><mrow><mo>-</mo><mn>3</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>19</mn></mfrac></math></p> <p><strong>Lưu &yacute;:</strong>&nbsp;</p> <p>-) Mỗi số hữu tỉ đều c&oacute; một số đối. Số đối của số hữu tỉ&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi mathvariant="normal">a</mi><mi mathvariant="normal">b</mi></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>l&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mfrac><mi mathvariant="normal">a</mi><mi mathvariant="normal">b</mi></mfrac></math>.</p> <p>-) C&aacute;c số thập ph&acirc;n đ&atilde; biết, c&aacute;c số nguy&ecirc;n, hỗn số đều l&agrave; c&aacute;c số hữu tỉ.</p> <p>Tr&ecirc;n trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi l&agrave; điểm a.</p> <p>Tr&ecirc;n trục số, 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ đối nhau l&agrave; a v&agrave; -a nằm về 2 ph&iacute;a kh&aacute;c nhau v&agrave; c&oacute; c&ugrave;ng khoảng c&aacute;ch đến O.</p> <div class="mt-5" data-v-a7c68f28=""> <p><img class="wscnph" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/28052022/1-3AFnBJ.png" /></p> <h3><strong>2. Số thứ tự trong tập hợp c&aacute;c số hữu tỉ</strong></h3> <p>Trong tập hợp c&aacute;c số hữu tỉ:</p> <p>-) Để so s&aacute;nh hai số hữu tỉ bất k&igrave;, ta chỉ cần viết ch&uacute;ng dưới dạng ph&acirc;n số v&agrave; so s&aacute;nh.</p> <p>-) Với 2 số hữu tỉ bất k&igrave; a v&agrave; b, ta lu&ocirc;n c&oacute; hoặc a = b hoặc a &gt; b hoặc a &lt; b.</p> <p>-) Với 3 số hữu tỉ bất k&igrave; a, b, c. Nếu a &lt; b v&agrave; b &lt; c th&igrave; a &lt; c (T&iacute;nh chất bắc cầu).</p> <p>-) Tr&ecirc;n trục số, nếu a &lt; b th&igrave; điểm a nằm trước điểm b</p> <p>-) C&aacute;c số hữu tỉ&nbsp; &gt; 0 gọi l&agrave; số hữu tỉ dương, được biểu diễn tr&ecirc;n trục số l&agrave; c&aacute;c điểm nằm sau gốc O.</p> <p>-) C&aacute;c số hữu tỉ&nbsp; &lt; 0 gọi l&agrave; số hữu tỉ &acirc;m, được biểu diễn tr&ecirc;n trục số l&agrave; c&aacute;c điểm nằm trước gốc O.</p> <p>-) Số 0 l&agrave; số hữu tỉ nhưng kh&ocirc;ng phải l&agrave; số hữu tỉ &acirc;m cũng kh&ocirc;ng phải số hữu tỉ dương.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài