Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Hướng dẫn giải Bài 9.8 (Trang 65 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 2)
<p><strong>Bài 9.8 (Trang 65 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 2)</strong></p>
<p>Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Lấy điểm M tùy ý nằm giữa B và C. ( H. 9.12)</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/03102022/capture_62-0HP2Yw.png" /></p>
<p>a) Khi M thay đổi thì độ dài AM thay đổi. Xác định vị trí của điểm M để độ dài AM nhỏ nhất.</p>
<p>b) Chứng minh rằng với mọi điểm M thì AM < AB.</p>
<p><em><strong>Hướng dẫn giải</strong></em></p>
<p>a)</p>
<p style="text-align: left;"><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/03102022/bai-9-8-trand-65-toan-lop-7-tap-2-147867-9gZtIb.png" width="270" height="209" /></p>
<p>Kẻ AH vuông góc với BC tại H.</p>
<p>M di chuyển trên BC thì AM ≥ AH.</p>
<p>Do đó giá trị nhỏ nhất của AM là AH.</p>
<p>AM = AH khi M trùng H.</p>
<p>Vậy M là chân đường cao kẻ từ A đến BC thì giá trị của AM nhỏ nhất.</p>
<p>b) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> là góc ngoài tại đỉnh M của <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>C</mi></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>M</mi><mi>A</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math></p>
<p>Vì <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></math> cân tại A nên <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math></p>
<p>Xét <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>B</mi><mo> </mo></math>có <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> nên AB > AM</p>
<p>Vậy AM < AB.</p>
<p> </p>