Hướng dẫn Giải Bài 8 (Trang 120 SGK Toán 7, Bộ Cánh diều, Tập 2)
<p><strong> Bài 8 (Trang 120 SGK Toán 7, Bộ Cánh diều, Tập 2)</strong></p>
<p>Cho tam giác ABC có O là giao điểm của ba đường trung trực. Qua các điểm A, B, C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với OA, OB, OC, hai trong ba đường đó lần lượt cắt nhau tại M, N, P (Hình 144).</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/17102022/bai-8-trand-120-toan-lop-7-tap-2-FCe9Bw.png" /></p>
<p>Chứng minh:</p>
<p>a) ∆OMA = ∆OMB và tia MO là tia phân giác của góc NMP;</p>
<p>b) O là giao điểm ba đường phân giác của tam giác MNP.</p>
<p> </p>
<p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p>
<p>a) Do O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC nên OA = OB = OC.</p>
<p>Xét ∆OMA vuông tại A và ∆OMB vuông tại B có:</p>
<p>OM chung.</p>
<p>OA = OB (chứng minh trên).</p>
<p>Do đó ∆OMA = ∆OMB (cạnh huyền - cạnh góc vuông).</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>M</mi><mi>A</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>M</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo></math>(2 góc tương ứng)</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo></math>MO là tia phân giác của <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>B</mi><mi>M</mi><mi>A</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> haycuar <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>N</mi><mi>M</mi><mi>P</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math></p>
<p> </p>
<p>b) Nối OP</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/17102022/bai-8-trand-120-toan-lop-7-tap-2-1-Wrj0Yx.png" /></p>
<p>Xét ∆OPA vuông tại A và ∆OPC vuông tại C có:</p>
<p>OP chung.</p>
<p>OA = OC (chứng minh trên).</p>
<p>Do đó ∆OPA = ∆OPC (cạnh huyền - cạnh góc vuông).</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>P</mi><mi>A</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>P</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (2 góc tương ứng)</p>
<p>Do đó PO là tia phân giác của <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>C</mi><mi>P</mi><mi>A</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> hay PO là tia phân giác của <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>N</mi><mi>P</mi><mi>M</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>.</mo></math></p>
<p>Trong tam giác NMP có O là giao điểm hai đường phân giác của góc M và góc P.</p>
<p>Mà ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm nên O là giao điểm ba đường phân giác của tam giác MNP.</p>