SGK Toán 12 chi tiết
(Mục lục SGK Toán 12 chi tiết)
Bài 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

1. Hàm số đồng biến, nghịch biến là gì?

Kí hiệu: K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng.

Cho hàm số y = fx xác định trên K

- Hàm s y = fx đng biến (tăng) trên K nếu x1,x2  Kx1 < x2 f(x1) < fx2

- Hàm s y = fx nghch biến (gim) trên K nếu x1,x2  Kx1 < x2 f(x1) > fx2

2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K,

- Nếu f(x) đồng biến trên K thì f'x  0 vi mi x  K

- Nếu f(x) nghịch biến trên K thì f'x  0 vi mi x  K

3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K: 

- Nếu f'x  0 vi mi x  K và f'x = 0  ch ti mt s hu hn đim thuc K thì fx đng biến trên K- Nếu f'x  0 vi mi x  K và f'x = 0  ch ti mt s hu hn đim thuc K thì fx nghch biến trên K- Nếu f'x = 0 vi mi x  K thì fx là hàm hng trên K

4. Các bước xét tính đơn điệu của hàm số

Để xét tính đơn điệu của hàm số, ta thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số

- Bước 2: Tính đạo hàm f'(x) = 0 và tìm các điểm xi (với i = 1, 2, ..., n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định

- Bước 3: Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên

- Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 12
action
thumnail

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Lớp 12Toán72 video
action
thumnail

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số Logarit

Lớp 12Toán85 video
action
thumnail

Nguyên hàm - Tích phân và Ứng dụng

Lớp 12Toán45 video