1. Hàm số mũ
a) Hàm số mũ là gì?
Định nghĩa: Cho số thực dương a khác 1. Hàm số y = ax được gọi là hàm số mũ của cơ số a.
b) Đạo hàm của hàm số mũ
Công thức được thừa nhận: (1)
Định lí 1: Hàm số y = ex có đạo hàm tại mọi x và .
Ví dụ: Giả sử
Do vậy:
Áp dụng công thức (1), ta có:
Từ đó suy ra:
Lưu ý: Công thức đạo hàm của hàm số hợp đối với hàm số eu (u = u(x)) là (eu)' = u'.eu.
ĐỊNH LÍ 2: Hàm số
Ví dụ: Ta có
Đặt u(x) = x.lna, theo Lưu ý trên, ta được:
LƯU Ý: Với hàm hợp y = au(x) ta có: (au)' = aulna.u'
c) Khảo sát hàm số mũ
y = ax (a > 1) | y = ax (0 < a < 1) | |
1. Tập xác định | R | R |
2. Sự biến thiên | ||
Giới hạn đặc biệt | ||
Tiệm cận | Trục Ox là tiệm cận ngang | Trục Ox là tiệm cận ngang |
3. Bảng biến thiên | ![]() |
![]() |
4. Đồ thị | ![]() |
![]() |
2. Hàm số Lôgarit
a) Hàm số lôgarit là gì?
Định nghĩa: Cho số thực dương a khác 1, hàm số y = logax được gọi là hàm số lôgarit cơ số a.
Một số ví dụ:
b) Đạo hàm của hàm số lôgarit
ĐỊNH LÍ 3: Hàm số
Đặc biệt:
Lưu ý: Với hàm hợp y = logau(x), ta có:
c) Khảo sát hàm số lôgarit
y = logax (a > 1) | y = logax (0 < a < 1) | |
1. Tập xác định | ||
2. Sự biến thiên | ||
Giới hạn đặc biệt | ||
Tiệm cận | Trục Oy là tiệm cận đứng | Trục Oy là tiệm cận đứng |
3. Bảng biến thiên | ![]() |
![]() |
4. Đồ thị | ![]() |
![]() |