SGK Toán 11 chi tiết
(Mục lục SGK Toán 11 chi tiết)
Bài 3. Nhị thức Niu - Tơn
Lý thuyết Nhị thức Niu - Tơn

I. Công thức nhị thức Niu - Tơn

1. Công thức nhị thức Niu - Tơn

Với a,b là những số thực tùy ý và với mọi số tự nhiên n1, ta có:

a+bn=Cn0an+Cn1an-1b+...+Cnn-1abn-1+Cnnbn  1

Ví dụ:

Viết khai triển a+b5.

Hướng dẫn:

Ta có:

a+b5=C50a5+C51a4b+C52a3b2+C53a2b3+C54ab4+C55b5=a5+5a4b+10a3b2+10a2b3+5ab4+b5

2. Quy ước

Với a là số thực khác 0 và n là số tự nhiên khác 0, ta quy ước:

                a0=1; a-n=1an.

3. Chú ý

Với các điều kiện và quy ước ở trên, đồng thời thêm điều kiện a và b đều khác 0, có thể viết công thức (1)

ở dạng sau đây:

a+bn=k=0nCnkan-kbk=k=0nakbn-k

Công thức này không xuất hiện trong SGK nên khi trình bày bài toán các em lưu ý không dùng. Chỉ dùng

khi làm trắc nghiệm để các bước tính toán được ngắn gọn và nhanh ra đáp án.

II. Tam giác Pa-xcan

1. Tam giác Pa-xcan là tam giác số ghi trong bảng 

2. Cấu tạo của tam giác Pa-xcan

- Các số ở đầu và cuối hàng đều bằng 1.

  • Xét hai số ở cột k và cột k+1, đồng thời cùng thuộc dòng nk0; n1, ta có: tổng của hai số này
  • bằng số đứng ở giao của cột k+1 và dòng n+1.

3. Tính chất của tam giác Pa-xcan

Từ cấu tạo của tam giác Pa-xcan, có thể chứng minh được rằng:

a) Giao của dòng n và cột k là Cnk

b) Các số của tam giác Pa-xcan thỏa mãn công thức Pa-xcan:

Cnk+Cnk+1=Cn+1k+1

c) Các số ở dòng n là các hệ số trong khai triển của nhị thức a+bn (theo công thức nhị thức Niu - Tơn),

với a,b là hai số thực tùy ý.

Chẳng hạn, các số ở dòng 4 là các hệ số trong khai triển của a+b4 (theo công thức nhị thức Niu - Tơn) dưới đây:

a+b4=a4+4a3b+6a2b2+4ab3+b4




Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 11
action
thumnail

Lượng Giác

Lớp 11Toán39 video
action
thumnail

Tổ Hợp Xác Suất

Lớp 11Toán29 video
action
thumnail

Dãy Số - Cấp Số Cộng - Cấp Số Nhân

Lớp 11Toán40 video