Bài tập cuối chương 2
Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 30, SGK Toán 10, Bộ Cánh Diều mới nhất, Tập 1)
<p><strong>B&agrave;i 1 (Trang 30, SGK To&aacute;n 10, Bộ C&aacute;nh diều, Tập 1)</strong></p> <p>Biểu diễn miền nghiện của bất phương tr&igrave;nh:</p> <p>a)&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>3</mn><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8211;</mo><mo>&#160;</mo><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#62;</mo><mo>&#160;</mo><mn>3</mn><mo>;</mo><mo>&#160;</mo></math></p> <p>b) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mn>2</mn><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8804;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8211;</mo><mo>&#160;</mo><mn>4</mn><mo>;</mo></math></p> <p>c) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8805;</mo><mo>&#160;</mo><mn>2</mn><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8211;</mo><mo>&#160;</mo><mn>5</mn><mo>.</mo><mo>&#160;</mo></math></p> <p><strong><span style="text-decoration: underline;"><em>Hướng dẫn giải:</em></span></strong></p> <p>a)<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mn>3</mn><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8211;</mo><mo>&#160;</mo><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#62;</mo><mo>&#160;</mo><mn>3</mn></math></p> <p>+ Vẽ đường thẳng d: 3x &ndash; y = 3.&nbsp;</p> <p>Đường thẳng d đi qua hai điểm (0; &ndash; 3) v&agrave; (1; 0).&nbsp;</p> <p>+ Lấy điểm O(0; 0). Ta c&oacute;: 3 . 0 &ndash; 0 = 0 &lt; 3.&nbsp;</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/20062022/bai-1-trand-30-toan-lop-10-tap-1-1-BUFxcP.png" width="649" height="682" /></p> <p>Vậy miền nghiệm của bất phương tr&igrave;nh 3x &ndash; y &gt; 3 l&agrave; nửa mặt phẳng kh&ocirc;ng bị gạch ở h&igrave;nh tr&ecirc;n kh&ocirc;ng chứa điểm O(0; 0) kh&ocirc;ng kể đường thẳng d.&nbsp;</p> <p>b) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mn>2</mn><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8804;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8211;</mo><mo>&#160;</mo><mn>4</mn></math></p> <p>+ Vẽ đường thẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi><mo>:</mo><mo>&#160;</mo><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mn>2</mn><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8211;</mo><mo>&#160;</mo><mn>4</mn><mo>.</mo><mo>&#160;</mo></math></p> <p>Đường thẳng d đi qua 2 điểm (0; &ndash; 2) v&agrave; (&ndash; 4; 0).</p> <p>+ Lấy điểm O(0; 0). Ta c&oacute;: 0 + 2. 0 = 0 &gt; &ndash; 4.&nbsp;</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/20062022/bai-1-trand-30-toan-lop-10-tap-1-2-gDoIX0.png" width="542" height="447" /></p> <p>Vậy miền nghiệm của bất phương tr&igrave;nh x + 2y &le; &ndash; 4 l&agrave; nửa mặt phẳng kh&ocirc;ng bị gạch ở h&igrave;nh tr&ecirc;n kh&ocirc;ng chứa điểm O(0; 0) kể cả đường thẳng d.&nbsp;</p> <p>c) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8805;</mo><mo>&#160;</mo><mn>2</mn><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8211;</mo><mo>&#160;</mo><mn>5</mn><mo>&#160;</mo><mo>&#8660;</mo><mo>&#160;</mo><mn>2</mn><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8211;</mo><mo>&#160;</mo><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8804;</mo><mo>&#160;</mo><mn>5</mn></math></p> <p>+ Vẽ đường thẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi><mo>:</mo><mo>&#160;</mo><mn>2</mn><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8211;</mo><mo>&#160;</mo><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>5</mn><mo>.</mo></math></p> <p>Đường thẳng d đi qua hai điểm (0; &ndash; 5) v&agrave; (2,5; 0).</p> <p>+ Lấy điểm O(0; 0). Ta c&oacute;: 2 . 0 &ndash; 0 = 0 &lt; 5</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/20062022/bai-1-trand-30-toan-lop-10-tap-1-3-hlTO66.png" /></p> <p>Vậy miền nghiệm của bất phương tr&igrave;nh 2x &ndash; y &le; 5 hay y &ge; 2x &ndash; 5 l&agrave; nửa mặt phẳng kh&ocirc;ng bị gạch ở h&igrave;nh tr&ecirc;n chứa điểm O(0; 0) kể cả đường thẳng d.&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài