Bài 6. Thực hành: Đo tốc độ của vật chuyển động
Hoạt động (Trang 31 Vật lý 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
<p><strong>Hoạt động (Trang 31 SGK Vật l&iacute; 10, Bộ Kết Nối Tri Thức):</strong></p> <p>Thả cho vi&ecirc;n bi chuyển động đi qua cổng quang điện tr&ecirc;n m&aacute;ng nh&ocirc;m.</p> <p>Thảo luận nh&oacute;m để lập phương &aacute;n đo tốc độ của vi&ecirc;n bi theo c&aacute;c gợi &yacute; sau:</p> <p>1. L&agrave;m thế n&agrave;o x&aacute;c định được tốc độ trung b&igrave;nh của vi&ecirc;n bi khi đi từ cổng quang điện</p> <p>E đến cổng quang điện F?</p> <p>2. L&agrave;m thế n&agrave;o x&aacute;c định được tốc độ tức thời của vi&ecirc;n bi khi đi qua cổng quang điện</p> <p>E hoặc cổng quang điện F?</p> <p>3. X&aacute;c định c&aacute;c yếu tố c&oacute; thể g&acirc;y sai số trong th&iacute; nghiệm v&agrave; t&igrave;m c&aacute;ch để giảm sai số.</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-31-vat-li-10-131286.PNG" alt="Thả cho vi&ecirc;n bi chuyển động đi qua cổng quang điện tr&ecirc;n m&aacute;ng nh&ocirc;m" width="436" height="241" /></p> <p><strong><span style="text-decoration: underline;"><em>Hướng dẫn giải:</em></span></strong></p> <p>1. Để x&aacute;c định được tốc độ trung b&igrave;nh của vi&ecirc;n bi khi đi từ cổng quang điện</p> <p>E đến cổng quang điện F ta cần:</p> <p>- X&aacute;c định độ d&agrave;i qu&atilde;ng đường s (ch&iacute;nh l&agrave; khoảng c&aacute;ch giữa 2 cổng quang điện E v&agrave; F).</p> <p>- Chỉnh đồng hồ đo về chế độ đo thời gian vật đi qua hai cổng quang chọn</p> <p>MODE&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="normal">A</mi><mo>&#8596;</mo><mi mathvariant="normal">B</mi></math>(tức l&agrave; vật bắt đầu đi v&agrave;o cổng quang E th&igrave; đồng hồ bắt đầu chạy,</p> <p>khi vật đi qua cổng quang F th&igrave; đồng hồ dừng lại).</p> <p>- Đo thời gian vi&ecirc;n bi chuyển động từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F.</p> <p>- Sử dụng c&ocirc;ng thức null&nbsp;ta sẽ x&aacute;c định được tốc độ trung b&igrave;nh của vi&ecirc;n bi.</p> <p>2. Để x&aacute;c định được tốc độ tức thời của vi&ecirc;n bi khi đi qua cổng quang điện E hoặc</p> <p>cổng quang điện F ta cần:</p> <p>- X&aacute;c định được đường k&iacute;nh d của vi&ecirc;n bi.</p> <p>- Chỉnh chế độ đo thời gian của đồng hồ, chuyển về chế độ đo thời gian vật đi qua</p> <p>một cổng quang điện chọn MODE A hoặc MODE B (tức l&agrave; vật bắt đầu đi v&agrave;o cổng</p> <p>quang th&igrave; đồng hồ chạy số, sau khi vật đi qua cổng quang đ&oacute; th&igrave; đồng hồ dừng lại).</p> <p>- X&aacute;c định được thời gian vi&ecirc;n bi chuyển động qua cổng quang điện E hoặc cổng</p> <p>quang điện F.</p> <p>- Sử dụng c&ocirc;ng thức null&nbsp;ta sẽ x&aacute;c định được tốc độ tức thời của vi&ecirc;n bi.</p> <p>3.&nbsp;C&aacute;c yếu tố c&oacute; thể g&acirc;y sai số:</p> <p>- Sai số của c&aacute;c dụng cụ đo.</p> <p>- Thao t&aacute;c bấm c&ocirc;ng tắc của người kh&ocirc;ng dứt kho&aacute;t.</p> <p>- C&aacute;ch đo, đọc gi&aacute; trị qu&atilde;ng đường, đường k&iacute;nh vi&ecirc;n bi của người l&agrave;m thực</p> <p>h&agrave;nh chưa ch&iacute;nh x&aacute;c.</p> <p>- C&aacute;c yếu tố kh&aacute;ch quan như gi&oacute;, &hellip;</p> <p><em>C&aacute;ch để l&agrave;m giảm sai số</em></p> <p>- Tiến h&agrave;nh đo nhiều lần v&agrave; lấy gi&aacute; trị trung b&igrave;nh của c&aacute;c lần đo.</p> <p>- Tắt hết quạt, điều h&ograve;a khi tiến h&agrave;nh th&iacute; nghiệm.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài