Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Vật lí / Bài 6. Thực hành: Đo tốc độ của vật chuyển động
Bài 6. Thực hành: Đo tốc độ của vật chuyển động
Em có thể (Trang 33 Vật lý 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
<p><strong>Em có thể (Trang 33 SGK Vật lí 10, Bộ Kết Nối Tri Thức):</strong></p>
<p><strong>1. Mô tả một số phương án đo tốc độ thông dụng và đánh giá ưu, nhược điểm của các phương án đó.</strong></p>
<p><em>Phương án 1: Dùng đồng hồ bấm giây.</em></p>
<p>- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích.</p>
<p>- Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi vượt qua</p>
<p>vạch đích.</p>
<p>- Dùng công thức <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>v</mi><mo>=</mo><mfrac><mi>s</mi><mi>t</mi></mfrac></math> để tính tốc độ.</p>
<p><em>Phương án 2: Dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số.</em></p>
<p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/em-co-the-1-trang-33-vat-li-10-131295.PNG" alt="Mô tả một số phương án đo tốc độ thông dụng và đánh giá ưu, nhược điểm của các" width="294" height="217" /></p>
<p>- Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng</p>
<p>đường s mà vật chuyển động.</p>
<p>- Bấm công tắc để vật bắt đầu chuyển động.</p>
<p>- Khi vật đi qua cổng quang điện thứ 1 thì đồng hồ bắt đầu đo.</p>
<p>- Khi vật đi qua cổng quang điện thứ 2 thì đồng hồ ngừng đo.</p>
<p>- Đọc số chỉ thời gian hiển thị trên đồng hồ đo thời gian hiện số chính là thời gian của vật chuyển động</p>
<p>trên quãng đường.</p>
<p>- Dùng công thức null<mfrac><mi></mi></mfrac> để tính tốc độ.</p>
<p>b) So sánh ưu, nhược điểm của hai phương án:</p>
<table style="border-collapse: collapse; width: 61.7058%; height: 248px;" border="1">
<tbody>
<tr style="height: 54.4px;">
<td style="width: 33.2993%; height: 54.4px; text-align: center;"> </td>
<td style="width: 33.2993%; height: 54.4px; text-align: center;" width="265">
<p><strong>Ưu điểm</strong></p>
</td>
<td style="width: 33.2993%; height: 54.4px; text-align: center;" width="262">
<p><strong>Nhược điểm</strong></p>
</td>
</tr>
<tr style="height: 22.4px;">
<td style="width: 33.2993%; text-align: center;" width="130">
<p>Phương án 1</p>
</td>
<td style="width: 33.2993%; text-align: center;" width="265">
<p> Dễ thiết kế, dễ thực hiện.</p>
</td>
<td style="width: 33.2993%; text-align: center;" width="262">
<p>Sai số lớn do liên quan đến các yếu tố khách quan như thao tác bấm đồng hồ chưa khớp với thời điểm xuất phát hoặc kết thúc, sai số do dụng cụ...</p>
</td>
</tr>
<tr style="height: 22.4px;">
<td style="width: 33.2993%; text-align: center;" width="130">
<p>Phương án 2</p>
</td>
<td style="width: 33.2993%; text-align: center;" width="265">
<p>Kết quả đo chính xác, sai số nhỏ.</p>
</td>
<td style="width: 33.2993%; text-align: center;" width="262">
<p>Chi phí đắt, thiết bị cồng kềnh.</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p><strong>2. Sử dụng điện thoại thông minh, quay video chuyển động của một vật rồi sử dụng phần mềm phân </strong></p>
<p><strong>tích </strong><strong>video để xác định tốc độ chuyển động của vật đó.</strong></p>
<p>Học sinh tự thực hiện.</p>