Em có thể (Trang 54 Vật lý 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
<p><strong>Em có thể 1 (trang 54, Vật lí 10, Bộ Kết Nối Tri Thức):</strong></p>
<p><span style="font-family: -apple-system, BlinkMacSystemFont, 'Segoe UI', Roboto, Oxygen, Ubuntu, Cantarell, 'Open Sans', 'Helvetica Neue', sans-serif;"><strong>1. Sử dụng được các công thức của chuyển động ném ngang để giải thích</strong></span></p>
<p><span style="font-family: -apple-system, BlinkMacSystemFont, 'Segoe UI', Roboto, Oxygen, Ubuntu, Cantarell, 'Open Sans', 'Helvetica Neue', sans-serif;"><strong> cách thả hàng cứu trợ bằng máy bay.</strong></span></p>
<p>- Khi máy bay đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v<sub>0</sub>, người ta</p>
<p>thả một thùng hàng xuống thì lúc đó thùng hàng sẽ chuyển động theo quán tính</p>
<p>với vận tốc đúng bằng vận tốc máy bay đang chuyển động. Khi đó thùng hàng coi</p>
<p>như một chuyển động ném ngang. Ngoài ra thùng hàng còn chịu ảnh hưởng của gió.</p>
<p>- Do đó, để những thùng hàng này có thể rơi đúng vị trí, người ta cần tính toán được</p>
<p>vận tốc thả của thùng hàng khi bắt đầu thả (có thể là vận tốc tổng hợp của vận tốc máy</p>
<p>bay khi đó và vận tốc gió), độ cao so với mặt đất để xác định được tầm xa của chúng theo</p>
<p>công thức: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="normal">L</mi><mo>=</mo><msub><mi mathvariant="normal">v</mi><mn>0</mn></msub><msqrt><mfrac><mrow><mn>2</mn><mi mathvariant="normal">H</mi></mrow><mi mathvariant="normal">g</mi></mfrac></msqrt></math></p>
<p><strong>2. Vận dụng được kiến thức về chuyển động ném xiên để giải thích một số tình </strong></p>
<p><strong>huống đơn giản trong cuộc sống. Ví dụ thành tích nhảy xa của vận động viên phụ</strong></p>
<p><strong> thuộc vào góc nhảy, việc điều chỉnh góc bắn để có tầm đạn bay xa nhất của các pháo </strong></p>
<p><strong>thủ.</strong></p>
<p>Chuyển động của vận động viên nhảy xa là chuyển động ném xiên. Do đó, thành tích</p>
<p>của vận động viên cũng chính là tầm xa của vận động viên.</p>
<p>Ta có:</p>
<p>-) Tầm xa phụ thuộc vào góc theo công thức: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="normal">L</mi><mo>=</mo><mfrac><mrow><msup><mi mathvariant="normal">v</mi><mn>0</mn></msup><mo>.</mo><mi>sin</mi><mn>2</mn><mi mathvariant="normal">α</mi></mrow><mi mathvariant="normal">g</mi></mfrac></math></p>
<p>-) Tầm xa lớn nhất khi sin2α lớn nhất <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇔</mo><mo> </mo><mi>sin</mi><mo> </mo><mn>2</mn><mi>α</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>1</mn><mo> </mo><mo>⇔</mo><mo> </mo><mi>α</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>45</mn><mo>°</mo></math></p>
<p>Tương tự như trên, các pháo thủ điều chỉnh góc bắn <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>α</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>45</mn><mo>°</mo></math> thì sẽ có tầm đạn bay</p>
<p>xa nhất.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài