Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Vật lí / Bài 31. Động học của chuyển động tròn đều
Bài 31. Động học của chuyển động tròn đều
Hướng dẫn giải Câu hỏi 2 (Trang 121 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><strong>Câu hỏi 2 (Trang 121 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức):</strong></p>
<p><em><strong>1. Hãy tính tốc độ góc của kim giờ và kim phút của đồng hồ.</strong></em></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>Kim giờ quay một vòng hết 12 h = 43200 s</p>
<p>=> Tốc độ góc của kim giờ là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>ω</mi><mo>=</mo><mfrac><mi>θ</mi><mi>t</mi></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mi>π</mi></mrow><mn>43200</mn></mfrac><mo>≈</mo><mn>1</mn><mo>,</mo><mn>45</mn><mo>.</mo><msup><mn>10</mn><mrow><mo>-</mo><mn>4</mn></mrow></msup><mo> </mo><mi>r</mi><mi>a</mi><mi>d</mi><mo>/</mo><mi>s</mi></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi></mi></math></p>
<p>Kim phút quay một vòng hết 60 phút = 3600 s</p>
<p>=> Tốc độ góc của kim phút là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>ω</mi><mo>'</mo><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>θ</mi><mo>'</mo></mrow><mrow><mi>t</mi><mo>'</mo></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mi>π</mi></mrow><mn>3600</mn></mfrac><mo>≈</mo><mn>1</mn><mo>,</mo><mn>75</mn><mo>.</mo><msup><mn>10</mn><mrow><mo>-</mo><mn>3</mn></mrow></msup><mo> </mo><mi>r</mi><mi>a</mi><mi>d</mi><mo>/</mo><mi>s</mi></math></p>
<p><em><strong>2. Roto trong một tổ máy của nhà máy thủy điện Hòa Bình quay 125 vòng mỗi phút. </strong></em></p>
<p><em><strong>Hãy tính tốc độ góc của roto này theo đơn vị rad/s.</strong></em></p>
<ul>
<li>Trong 1 giây roto này quay được số vòng là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>125</mn><mn>60</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>25</mn><mn>12</mn></mfrac><mo> </mo></math>vòng</li>
<li>
<p>Tốc độ góc của roto này là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>ω</mi><mo>=</mo><mfrac><mi>θ</mi><mi>t</mi></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mi>π</mi><mo>.</mo><mstyle displaystyle="true"><mfrac><mn>25</mn><mn>12</mn></mfrac></mstyle></mrow><mn>1</mn></mfrac><mo>≈</mo><mn>13</mn><mo>,</mo><mn>1</mn><mo> </mo><mi>r</mi><mi>a</mi><mi>d</mi><mo>/</mo><mi>s</mi></math></p>
</li>
</ul>