Bài 31. Động học của chuyển động tròn đều
Hướng dẫn giải Em có thể (Trang 122 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><strong>Em c&oacute; thể (Trang 122 SGK Vật l&iacute; 10, Bộ Kết nối tri thức):</strong></p> <p><em><strong>1. Biểu diễn được độ dịch chuyển g&oacute;c theo radian.</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>V&iacute; dụ:</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/em-co-the-1-trang-122-vat-li-10-132385.PNG" alt="Biểu diễn được độ dịch chuyển g&oacute;c theo radian" width="457" height="99" /></p> <p><em><strong>2. Vận dụng kh&aacute;i niệm tốc độ g&oacute;c để giải được một số b&agrave;i tập li&ecirc;n quan.</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>V&iacute; dụ: Một quạt m&aacute;y quay với tần số 600 v&ograve;ng/ph&uacute;t. C&aacute;nh quạt d&agrave;i 0,8 m. T&iacute;nh tốc độ v&agrave; tốc độ g&oacute;c của một</p> <p>điểm ở đầu c&aacute;nh quạt.</p> <p>Giải:</p> <ul> <li>Trong một gi&acirc;y, quạt m&aacute;y quay được số v&ograve;ng l&agrave;:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>f</mi><mo>=</mo><mfrac><mn>600</mn><mn>60</mn></mfrac><mo>=</mo><mn>10</mn><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#242;</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mo>/</mo><mi>s</mi></math></li> <li>&nbsp;Tốc độ g&oacute;c của một điểm ở đầu c&aacute;nh quạt l&agrave;:</li> </ul> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&#969;</mi><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mi>&#960;</mi></mrow><mi>T</mi></mfrac><mo>=</mo><mn>2</mn><mi>&#960;</mi><mo>.</mo><mi>f</mi><mo>=</mo><mn>2</mn><mi>&#960;</mi><mo>.</mo><mn>10</mn><mo>&#8776;</mo><mn>62</mn><mo>,</mo><mn>83</mn><mo>&#160;</mo><mi>r</mi><mi>a</mi><mi>d</mi><mo>/</mo><mi>s</mi></math></p> <ul> <li>Tốc độ của một điểm ở đầu c&aacute;nh quạt l&agrave;:</li> </ul> <p>v = &omega;.r = 62,83.0,8 = 50,264m/s</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài