Bài 20. Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học
Hướng dẫn giải Bài 3 (Trang 82 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><em><strong>Một học sinh d&ugrave;ng d&acirc;y k&eacute;o một th&ugrave;ng s&aacute;ch nặng 10 kg chuyển động tr&ecirc;n mặt s&agrave;n nằm </strong></em></p> <p><em><strong>ngang. D&acirc;y nghi&ecirc;ng một g&oacute;c chếch l&ecirc;n 30<sup>o</sup>&nbsp;so với phương ngang. Hệ số ma s&aacute;t trượt </strong></em></p> <p><em><strong>giữa đ&aacute;y th&ugrave;ng v&agrave; mặt s&agrave;n l&agrave; &micro; = 0,2 (lấy g = 9,8 m/s<sup>2</sup>). H&atilde;y x&aacute;c định độ lớn của lực </strong></em></p> <p><em><strong>k&eacute;o để th&ugrave;ng s&aacute;ch chuyển động thẳng đều.</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>Coi th&ugrave;ng h&agrave;ng l&agrave; chất điểm, ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c lực t&aacute;c dụng l&ecirc;n th&ugrave;ng h&agrave;ng tại trọng t&acirc;m</p> <p>gồm c&oacute;: lực k&eacute;o, trọng lực, phản lực, lực ma s&aacute;t.</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/bai-tap-3-trang-82-vat-li-10-132227.PNG" alt="Một học sinh d&ugrave;ng d&acirc;y k&eacute;o một th&ugrave;ng s&aacute;ch nặng 10 kg chuyển động tr&ecirc;n mặt s&agrave;n nằm ngang" width="316" height="191" /></p> <p>Chọn hệ trục tọa độ Oxy như h&igrave;nh vẽ:</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/bai-tap-3-trang-82-vat-li-10-132228.PNG" alt="Một học sinh d&ugrave;ng d&acirc;y k&eacute;o một th&ugrave;ng s&aacute;ch nặng 10 kg chuyển động tr&ecirc;n mặt s&agrave;n nằm ngang" width="290" height="251" /></p> <p>- Vật chuyển động thẳng đều.</p> <p>- &Aacute;p dụng định luật 2 Newton cho chuyển động của vật theo hai trục Ox, Oy:</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msubsup><mo>{</mo><mrow><mi>O</mi><mi>y</mi><mo>:</mo><mo>&#160;</mo><msub><mi>F</mi><mi>y</mi></msub><mo>=</mo><mi>N</mi><mo>+</mo><mi>F</mi><mo>.</mo><mi>sin</mi><mi>&#945;</mi><mo>-</mo><mi>P</mi><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mn>2</mn><mo>)</mo></mrow><mrow><mi>O</mi><mi>x</mi><mo>:</mo><mo>&#160;</mo><msub><mi>F</mi><mi>x</mi></msub><mo>=</mo><mi>F</mi><mo>.</mo><mi>cos</mi><mi>&#945;</mi><mo>-</mo><msub><mi>F</mi><mrow><mi>m</mi><mi>s</mi></mrow></msub><mo>=</mo><mi>m</mi><mo>.</mo><msub><mi>a</mi><mi>x</mi></msub><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mn>1</mn><mo>)</mo></mrow></msubsup></math></p> <p>M&agrave; F<sub>ms</sub>&nbsp;= &micro;.N</p> <p>Giải hệ phương tr&igrave;nh c&oacute;:</p> <p>Từ (2) =&gt; N = P - F.sin&alpha; = mg - F.sin&alpha;</p> <p>=&gt; F<sub>ms</sub>&nbsp;= &micro;.N = &micro;mg - &micro;F.sin&alpha;</p> <p>Thay v&agrave;o (1) ta được:</p> <p>F.cos&alpha; - &micro;mg + &micro;F.sin&alpha; = 0 =&gt;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>F</mi><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>&#956;</mi><mi>m</mi><mi>g</mi></mrow><mrow><mi>cos</mi><mi>&#945;</mi><mo>+</mo><mi>&#956;</mi><mi>sin</mi><mi>&#945;</mi></mrow></mfrac><mo>=</mo><mn>20</mn><mo>,</mo><mn>3</mn><mi>N</mi></math></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài