Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Vật lí / Bài 2: Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Bài 2: Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Lý thuyết Bảo toàn và Chuyển hóa năng lượng
<p style="font-weight: 400;"><strong>Lý thuyết Vật lí 10 Bài 2: Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng</strong></p>
<ol>
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> Thế năng và động năng.</span></strong></li>
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> Thế năng</span></strong></li>
</ol>
<p style="font-weight: 400;">- Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trọng lực. </p>
<p>- Biểu hiện của trường trọng lực là sự xuất hiện của trọng lực P tác dụng lên một vật có khối lượng</p>
<p>m đặt tại một vị trí bất kì trong khoảng không gian có trường trọng lực:</p>
<p style="font-weight: 400; text-align: left;"><strong><span aria-hidden="true">P=m.g</span></strong></p>
<p style="font-weight: 400;">g: là giá trị gia tốc rơi tự do hay còn gọi là gia tốc trọng trường.</p>
<p>- Xét một khoảng không gian không quá rộng thì gia tốc trọng trường tại mọi điểm có phương song</p>
<p>song, cùng chiều và cùng độ lớn.</p>
<p style="font-weight: 400;">- Thế năng trong trường trọng lực đều được xác định bằng biểu thức:</p>
<p style="font-weight: 400; text-align: left;"><strong><span aria-hidden="true">Wt=m.g.h </span>(h là độ cao so với mốc thế năng được chọn)</strong></p>
<p style="font-weight: 400;">- Thế năng là năng lượng nên được đo bằng Jun (J).</p>
<p>- Nhận xét: Khi vật ở trên mặt đất (h = 0) thì vật không có thế năng (<span data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>W</mi><mi>t</mi></msub><mo>=</mo><mn>0</mn></math>"><span aria-hidden="true">Wt=0) </span></span>. Ta nói mặt đất</p>
<p>được chọn làm mốc (hay gốc) thế năng.</p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/13-1660413675.png" /></p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/14-1660413695.jpg" /></p>
<p style="font-weight: 400;"><em>Quả bóng có thế năng so với mặt đất</em></p>
<ol start="2">
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2">2.Động năng.</span></strong></li>
</ol>
<ul>
<li style="font-weight: 400;">Động năng là năng lượng một vật có được do chuyển động và được xác định bằng biểu thức:</li>
</ul>
<p style="text-align: left;"><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685074534-eOfB0S.png" /></p>
<ul>
<li style="font-weight: 400;">Động năng là năng lượng nên được đo bằng Jun (J)</li>
</ul>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/15-1660414415.jpg" /></p>
<p style="font-weight: 400;"><em>Cánh quạt đang quay có động năng</em></p>
<p style="font-weight: 400;"><em><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/16-1660414435.jpg" /><br />Quả bóng bay đi có động năng</em></p>
<ol>
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> Cơ năng</span></strong></li>
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2">1.Sự chuyển hóa động năng và thế năng của vật</span></strong></li>
</ol>
<ul>
<li style="font-weight: 400;">Xung quanh có rất nhiều tình huống mà có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng.</li>
</ul>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/17-1660414454.png" width="742" height="342" /></p>
<p style="font-weight: 400;"><strong><em>Động năng và thế năng của tàu chuyển hóa qua lại lẫn nhau</em></strong></p>
<p style="font-weight: 400;"><strong><em><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/18-1660414471.png" width="733" height="282" /></em></strong></p>
<p style="font-weight: 400;"><strong><em>Động năng và thế năng của em bé chuyển hóa qua lại</em></strong></p>
<ol start="2">
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2">2.Định luật bảo toàn cơ năng.</span></strong></li>
</ol>
<p>- Thế năng và động năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng W của một vật bằng tổng thế năng W<sub>t</sub> và</p>
<p>động năng W<sub>đ</sub> của nó: <strong><span aria-hidden="true">W=Wd+Wt</span></strong></p>
<p>- Trong quá trình chuyển động, động năng có thể giảm do chuyển hóa thành thế năng hoặc thế năng giảm</p>
<p>do chuyển hóa thành động năng. Quá trình chuyển hóa này thường kèm theo sự hao phí năng lượng.</p>
<p>- Động năng giảm đi bao nhiêu thì thế năng tăng lên bấy nhiêu và ngược lại. Hay nói cách khác tổng</p>
<p>thế năng và động năng là không đổi. Đó là định luật bảo toàn cơ năng.</p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/19-1660414536.png" width="619" height="458" /></p>
<p style="font-weight: 400;"><em>Bỏ qua ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn</em></p>
<ol>
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="1"> Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Hiệu suất.</span></strong></li>
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2">1.Sự chuyển hóa năng lượng.</span></strong></li>
</ol>
<p>- Năng lượng có thể được dự trữ và chuyển từ dạng này sang dạng khác (chuyển hóa năng lượng),</p>
<p>từ vật này sang vật khác (truyền năng lượng) khi có lực tác dụng hoặc các tác động vật lý khác.</p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/20-1660414559.jpg" /></p>
<p style="font-weight: 400;"><em>Chuyển hóa năng lượng Mặt Trời thành điện năng</em></p>
<ol start="2">
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2">2.Hiệu suất.</span></strong></li>
</ol>
<p>- Trong khoa học, người ta sử dụng khái niệm hiệu suất H để mô tả tỉ lệ (có thể tính theo phần trăm)</p>
<p>giữa năng lượng có ích được tạo ra</p>
<p><strong> W<sub>có ích</sub> </strong>và tổng năng lượng cung cấp<strong> W<sub>cung cấp</sub>:</strong></p>
<p style="font-weight: 400;"><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685074694-GRAVAk.png" /></p>
<p style="font-weight: 400;"><span data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>H</mi><mo>=</mo><mfrac><msub><mi>W</mi><mrow><mi>c</mi><mi>&#xF3;</mi><mtext>&#x2009;</mtext><mi>&#xED;</mi><mi>c</mi><mi>h</mi></mrow></msub><msub><mi>W</mi><mrow><mi>c</mi><mi>u</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mtext>&#x2009;&#x2009;</mtext><mi>c</mi><mi>a</mi><mi>p</mi></mrow></msub></mfrac></math>"><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/21-1660414586.png" /></span></p>
<ol start="3">
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2">3.Minh họa định luật bảo toàn năng lượng.</span></strong></li>
</ol>
<p>- Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi; năng lượng chỉ chuyển hóa từ dạng này sang</p>
<p>dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Nói cách khác, năng lượng được bảo toàn.</p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/22-1660414602.png" /></p>