Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Vật lí / Bài 2: Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Bài 2: Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Hướng dẫn giải Luyện tập 2 (Trang 91 SGK Vật lý 10, Bộ Cánh diều)
<ol>
<li>Nhảy cầu là một môn thể thao. Vận động viên nhảy lên, đạt điểm cao nhất cách mặt nước 10 m,</li>
</ol>
<p>rồi rơi xuống. Trong quá trình rơi, vận động viên thực hiện các động tác nhào lộn đẹp mắt trước</p>
<p>khi chạm nước (hình 2.6). Em hãy ước lượng tốc độ của vận động viên khi chạm nước. Nước trong</p>
<p>bể có vai trò như thế nào trong việc đảm bảo an toàn cho vận động viên?</p>
<p>2. Một em bé có khối lượng 20 kg trượt từ đỉnh cầu trượt cao 2 m. Khi tới chân cầu trượt, em bé có tốc</p>
<p>độ 4 m/s. Cơ năng của em bé có bảo toàn không? Tại sao?</p>
<p><strong><span style="text-decoration: underline;"><em>Hướng dẫn giải:</em></span></strong></p>
<p>1. </p>
<p>- Chọn mốc tính thế năng ở mặt nước.</p>
<p>Khi vận động viên ở điểm cao nhất thì thế năng lớn nhất: W<sub>tmax</sub> = mgh<sub>max</sub></p>
<p>Coi như cơ năng trong quá trình nhảy đến khi chạm nước được bảo toàn, nên khi vận động viên</p>
<p>chạm nước thì thế năng lúc này bằng 0 và động năng đạt giá trị lớn nhất:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>W</mi><mrow><mi>đ</mi><mi>m</mi><mi>a</mi><mi>x</mi></mrow></msub><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mrow><mi>m</mi><msup><mi>v</mi><mn>2</mn></msup><mi>m</mi><mi>a</mi><mi>x</mi></mrow><mn>2</mn></mfrac></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn></mn></mfrac></math></p>
<p>Suy ra vận tốc khi vận động viên chạm mặt nước là lớn nhất và bằng:</p>
<p><span id="MathJax-Element-2-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>v</mi><mi>max</mi></msub><mo>=</mo><msqrt><mn>2</mn><mi>g</mi><msub><mi>h</mi><mi>max</mi></msub></msqrt><mo>=</mo><msqrt><mn>2.9</mn><mo>,</mo><mn>8.10</mn></msqrt><mo>=</mo><mn>14</mn><mtext>&#x2009;</mtext><mi>m</mi><mo>/</mo><mi>s</mi></math>"><span id="MJXc-Node-11" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-12" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-13" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-14" class="mjx-mi"></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>v</mi><mrow><mi>m</mi><mi>a</mi><mi>x</mi></mrow></msub><mo>=</mo><msqrt><mn>2</mn><mi>g</mi><msub><mi>h</mi><mrow><mi>m</mi><mi>a</mi><mi>x</mi></mrow></msub></msqrt><mo>=</mo><msqrt><mn>2</mn><mo>.</mo><mn>9</mn><mo>,</mo><mn>8</mn><mo>.</mo><mn>10</mn></msqrt><mo>=</mo><mn>14</mn><mi>m</mi><mo>/</mo><mi>s</mi></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi></mi></math></span></p>
<p>- Nước trong bể có vai trò cản trở sự chuyển động của người ở trong nó, giúp chuyển hóa động năng</p>
<p>của người thành các dạng năng lượng khác như động năng của nước (vận động viên chuyển động sâu</p>
<p>vào trong nước), năng lượng âm, năng lượng nhiệt để giảm vận tốc của người, tránh gây thương tích.</p>
<p>2. </p>
<p>Chọn mốc tính thế năng tại chân cầu trượt.</p>
<p>Thế năng tại đỉnh cầu trượt (v = 0, em bé chỉ có thể năng):</p>
<p>W<sub>tmax</sub> = mgh = 20.9,8.2 = 392 J = W<sub>1</sub>.</p>
<p>Động năng tại chân cầu trượt (h = 0, em bé chỉ có động năng):</p>
<p>W<sub>đmax</sub> =<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mi>m</mi><msup><mi>v</mi><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>.</mo><mn>20</mn><mo>.</mo><msup><mn>4</mn><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><mn>160</mn><mi>J</mi></math></p>
<p>Từ đó ta thấy cơ năng tại đỉnh cầu trượt và cơ năng tại chân cầu trượt khác nhau.</p>
<p><span id="MathJax-Element-2-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#x21D2;</mo></math>"><span id="MJXc-Node-21" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-22" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-23" class="mjx-mo"><span class="mjx-char MJXc-TeX-main-R">⇒</span></span></span></span></span>Cơ năng trong trường hợp này không bảo toàn do trong quá trình trượt từ đỉnh xuống chân cầu trượt</p>
<p>có sự ma sát giữa cơ thể người và bề mặt cầu trượt sinh ra nhiệt, đồng thời phát ra âm thanh. Chứng tỏ</p>
<p>cơ năng (thế năng ban đầu ở đỉnh cầu trượt) đã bị chuyển hóa một phần thành nhiệt năng và năng lượng</p>
<p>âm.</p>