Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Hướng dẫn giải Bài 39 (Trang 123 SGK Toán Hình học 9, Tập 1)
<p>Cho hai đường tr&ograve;n (O) v&agrave; (O') tiếp x&uacute;c ngo&agrave;i tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngo&agrave;i BC, B<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8712;</mo></math>(O), C<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8712;</mo></math>(O'). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngo&agrave;i BC ở I.&nbsp;</p> <p>a, Chứng minh rằng&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>B</mi><mi>A</mi><mi>C</mi></mrow><mo>&#9180;</mo></mover><mo>=</mo></math>90<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#176;</mo></math>.</p> <p>b, T&iacute;nh số đo g&oacute;c OIO'.</p> <p>c, T&iacute;nh độ d&agrave;i BC, biết OA = 9cm, O'A = 4cm.</p> <p>Giải</p> <p><img class="wscnph" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/18022022/f3b7e5d7-2314-4e5b-a184-255523ba3148.PNG" /></p> <p>a, Theo t&iacute;nh chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta được IA = IB, IA = IC.</p> <p>Tam gi&aacute;c ABC c&oacute; đường trung tuyến AI =&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac></math>BC n&ecirc;n l&agrave; tam gi&aacute;c vu&ocirc;ng. Vậy <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>B</mi><mi>A</mi><mi>C</mi></mrow><mo>&#9180;</mo></mover></math> = 90<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#176;</mo></math></p> <p>b, Theo t&iacute;nh chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta c&oacute; IO, IO' l&agrave; c&aacute;c tia ph&acirc;n gi&aacute;c của g&oacute;c kề b&ugrave; AIB, AIC n&ecirc;n:&nbsp;</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>O</mi><mi>I</mi><mi>O</mi><mo>'</mo></mrow><mo>&#9180;</mo></mover><mo>=</mo><mover><mrow><mi>O</mi><mi>I</mi><mi>A</mi></mrow><mo>&#9180;</mo></mover><mo>+</mo><mover><mrow><mi>O</mi><mo>'</mo><mi>I</mi><mi>A</mi></mrow><mo>&#9180;</mo></mover><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mover><mrow><mi>A</mi><mi>I</mi><mi>B</mi></mrow><mo>&#9180;</mo></mover><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mover><mrow><mi>A</mi><mi>I</mi><mi>C</mi></mrow><mo>&#9180;</mo></mover><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>(</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>I</mi><mi>B</mi></mrow><mo>&#9180;</mo></mover><mo>+</mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>I</mi><mi>C</mi></mrow><mo>&#9180;</mo></mover><mo>)</mo><mspace linebreak="newline"/></math>.&nbsp; Vậy&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>O</mi><mi>I</mi><mi>O</mi><mo>'</mo></mrow><mo>&#9180;</mo></mover></math>= 90<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#176;</mo></math></p> <p>c, Tam gi&aacute;c OIO' vu&ocirc;ng tại A c&oacute; IA l&agrave; đường cao n&ecirc;n hệ thức giữa cạnh v&agrave; đường cao ta c&oacute;:&nbsp;</p> <p>IA<sup>2</sup> = AO, AO' = 9.4 = 36<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo></math>IA = 6 cm</p> <p>Vậy BC = 2IA = 2.6 = 12 (cm)</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài