Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
Lý thuyết Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
<p align="left"><strong>1. G&oacute;c ở vị tr&iacute; đặc biệt</strong></p> <p align="left"><strong>a) 2 g&oacute;c kề b&ugrave;</strong></p> <p align="left">Hai g&oacute;c c&oacute; một cạnh chung, 2 cạnh c&ograve;n lại l&agrave; hai tia đối nhau được gọi l&agrave; 2 g&oacute;c kề b&ugrave;.</p> <p align="left">* T&iacute;nh chất: 2 g&oacute;c kề b&ugrave; c&oacute; tổng số đo l&agrave; 180 độ.</p> <p align="left"><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/28052022/1-zvMuxn.png" /></p> <p align="left">G&oacute;c xOz v&agrave; g&oacute;c yOz l&agrave; 2 g&oacute;c kề b&ugrave; v&igrave; c&oacute; tia Oz chung; tia Ox v&agrave; Oy l&agrave; 2 tia đối nhau.</p> <p align="left">Ta c&oacute;:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>xOz</mi><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mover><mi>yOz</mi><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>180</mn><mo>&#176;</mo></math></p> <p><strong>Ch&uacute; &yacute;:</strong></p> <p>Nếu điểm M nằm trong g&oacute;c xOy th&igrave; ta n&oacute;i tia OM nằm giữa 2 tia Ox v&agrave; Oy. Khi đ&oacute;:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>xOM</mi><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mover><mi>MOy</mi><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><mi>xOy</mi><mo>^</mo></mover></math></p> <p><strong>b) 2 g&oacute;c đối đỉnh</strong></p> <p>2 g&oacute;c đối đỉnh l&agrave; hai g&oacute;c m&agrave; mỗi cạnh của g&oacute;c n&agrave;y l&agrave; tia đối của một cạnh của g&oacute;c kia.</p> <p>* T&iacute;nh chất: Hai g&oacute;c đối đỉnh th&igrave; bằng nhau</p> <p><strong>Ch&uacute; &yacute;:</strong>&nbsp;2 đường thẳng cắt nhau tạo th&agrave;nh 2 cặp g&oacute;c đối đỉnh</p> <p>V&iacute; dụ:</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/28052022/2-3g0uEl.png" /></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi mathvariant="normal">O</mi><mn>1</mn></msub><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><msub><mi mathvariant="normal">O</mi><mn>2</mn></msub><mo>^</mo></mover><mo>;</mo><mo>&#160;</mo><mover><msub><mi mathvariant="normal">O</mi><mn>3</mn></msub><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mover><msub><mi mathvariant="normal">O</mi><mn>4</mn></msub><mo>^</mo></mover></math> (đối đỉnh)</p> <p><strong>Ch&uacute; &yacute;:</strong>&nbsp;2 đường thẳng cắt nhau v&agrave; trong c&aacute;c g&oacute;c tạo th&agrave;nh c&oacute; một g&oacute;c vu&ocirc;ng th&igrave; 2 đường thẳng đ&oacute; vu&ocirc;ng g&oacute;c.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/28052022/3-EW3FUf.png" /></p> <p><strong>2. Tia ph&acirc;n gi&aacute;c của một g&oacute;c</strong></p> <p>Định nghĩa: Tia nằm giữa 2 cạnh của một g&oacute;c v&agrave; tạo với 2 cạnh ấy hai g&oacute;c bằng nhau được gọi l&agrave;&nbsp;<strong>tia ph&acirc;n gi&aacute;c</strong>&nbsp;của g&oacute;c đ&oacute;.</p> <p>* T&iacute;nh chất: Khi Oz l&agrave; tia ph&acirc;n gi&aacute;c của g&oacute;c xOy th&igrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mi>xOz</mi><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mover><mi>zOy</mi><mo>^</mo></mover><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mover><mi>xOy</mi><mo>^</mo></mover></math></p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/28052022/4-KN7t7K.png" /></p> <p>Ch&uacute; &yacute;: Đường thẳng chứa tia ph&acirc;n gi&aacute;c của một g&oacute;c l&agrave; đường ph&acirc;n gi&aacute;c của g&oacute;c đ&oacute;.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hoạt động (Trang 41 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
Xem lời giải
Câu hỏi (Trang 41 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
Xem lời giải
Luyện tập 1 (Trang 42 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
Xem lời giải
Hoạt động (Trang 42 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
Xem lời giải
Câu hỏi (Trang 42 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
Xem lời giải
Luyện tập 2 (Trang 43 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
Xem lời giải
Hoạt động (Trang 42 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
Xem lời giải
Luyện tập 3 (Trang 44 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
Xem lời giải
Vận dụng (Trang 45 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.1 (Trang 45 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.2 (Trang 45 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.3 (Trang 45 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.4 (Trang 45 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3.5 (Trang 45 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
Xem lời giải