Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt
Thực hành 2 (Trang 90 SGK Toán 6, Bộ Chân Trời Sáng Tạo, Tập 2)
<p><strong>Thực hành 2 (Trang 94 SGK Toán lớp 6 Tập 2 - Bộ Chân trời sáng tạo):</strong></p>
<p>Mỗi góc trong Hình 3 có số đo là bao nhiêu?</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/13032022/b1-41O9pk.png" /></p>
<p>Dùng thước đo góc để xác định số đo các góc trong Hình 4.</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/13032022/b2-vzWIAi.png" /></p>
<p> </p>
<p><em><strong>Hướng dẫn giải:</strong></em></p>
<p>*Trong Hình 3 có:</p>
<p>-Đỉnh O trong mỗi góc trong hình trên đều trùng với tâm của thước.</p>
<p>-Một cạnh của góc là cạnh Oy đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc.</p>
<p>-Cần xác định xem cạnh còn lại của góc (cạnh Ox) đi qua vạch chỉ số nào trên thước đo góc, ta sẽ được số đo của góc đó.</p>
<p>Số đo của mỗi góc trong Hình 3:</p>
<p>-Trong hình a) cạnh Ox đi qua vạch chỉ số 40 của thước đo góc.</p>
<p>Do đó, số đo góc của góc xOy là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>40</mn><mo>°</mo><mo>.</mo></math></p>
<p>-Trong hình b) cạnh Ox đi qua vạch chỉ số 135 của thước đo góc.</p>
<p>Do đó, số đo góc xOy là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>135</mn><mo>°</mo></math>.</p>
<p>-Trong hình c) cạnh Ox đi qua vạch chỉ số 90 của thước đo góc.</p>
<p>Do đó, số đo góc xOy là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>90</mn><mo>°</mo><mo>.</mo></math></p>
<p>-Trong hình d) cạnh Ox đi qua vạch chỉ số 180 của thước đo góc.</p>
<p>Do đó, số đo góc xOy là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>180</mn><mo>°</mo><mo>.</mo></math></p>
<p>Vậy số đo mỗi góc trong Hình 3 là:</p>
<p>Hình a) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>x</mi><mi>O</mi><mi>y</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>40</mn><mo>°</mo><mo>;</mo></math></p>
<p>Hình b) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>x</mi><mi>O</mi><mi>y</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>135</mn><mo>°</mo><mo>;</mo></math></p>
<p>Hình c) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>x</mi><mi>O</mi><mi>y</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>°</mo><mo>;</mo></math></p>
<p>Hình d) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>x</mi><mi>O</mi><mi>y</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>180</mn><mo>°</mo><mo>.</mo></math></p>
<p>*Trong Hình 4 có:</p>
<p>-Hình a) có một góc là xOy.</p>
<p>-Hình b) có ba góc: BAC, ABC, ACB.</p>
<p>Dùng thước đo góc, xác định số đo của mỗi góc trong Hình 4 như sau:</p>
<ul>
<li>Đo góc xOy:</li>
</ul>
<p>Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.</p>
<p>Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn, cạnh Oy) đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc.</p>
<p>Bước 3: Cạnh còn lại của góc là cạnh Ox. Ta thấy cạnh Ox đi qua vạch chỉ số 95 trên thước đo góc.</p>
<p>Do đó, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>x</mi><mi>O</mi><mi>y</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>95</mn><mo>°</mo></math>.</p>
<ul>
<li>Đo góc BAC:</li>
</ul>
<p>Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh A của góc.</p>
<p>Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn, cạnh AB đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc.</p>
<p>Bước 3: Cạnh còn lại của góc là cạnh AC. Ta thấy cạnh AC đi qua vạch chỉ số 58 trên thước đo góc.</p>
<p>Do đó, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>B</mi><mi>A</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mn>58</mn><mo>°</mo><mo>.</mo></math></p>
<ul>
<li>Đo góc ABC:</li>
</ul>
<p>Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh B của góc.</p>
<p>Bước 2: Xoay thước sao cho một của góc (chẳng hạn, cạnh BC) đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc.</p>
<p>Bước 3: Cạnh còn lại của góc là cạnh BA. Ta thấy cạnh BA đi qua vạch chỉ số 58 trên thước đo góc.</p>
<p>Do đó, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>58</mn><mo>°</mo><mo>.</mo></math></p>
<ul>
<li>Đo góc ACB:</li>
</ul>
<p>Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh C của góc.</p>
<p>Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn, cạnh CB) đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc.</p>
<p>Bước 3: Cạnh còn lại của góc là cạnh CA. Ta thấy cạnh CA đi qua vạch chỉ cố 27 trên thước đo góc.</p>
<p>Do đó, <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>27</mn><mo>°</mo><mo>.</mo></math></p>
<p>Vậy số đo mỗi góc trong Hình 4 là:</p>
<p>Hình a) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>x</mi><mi>O</mi><mi>y</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>32</mn><mo>°</mo><mo>;</mo></math></p>
<p>Hình b) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>B</mi><mi>A</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>58</mn><mo>°</mo><mo>;</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>58</mn><mo>°</mo><mo>;</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>B</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo>=</mo><mn>27</mn><mo>°</mo><mo>.</mo></math></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hoạt động khám phá 1 (Trang 89 SGK Toán 6, Bộ Chân Trời Sáng Tạo, Tập 2)
Xem lời giải
Thực hành 1 (Trang 89 SGK Toán 6, Bộ Chân Trời Sáng Tạo, Tập 2)
Xem lời giải
Hoạt động khám phá 2 (Trang 91 SGK Toán 6, Bộ Chân Trời Sáng Tạo, Tập 2)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 91 SGK Toán 6, Bộ Chân Trời Sáng Tạo, Tập 2)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 2 (Trang 91 SGK Toán 6, Bộ Chân Trời Sáng Tạo, Tập 2)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3 (Trang 91 SGK Toán 6, Bộ Chân Trời Sáng Tạo, Tập 2)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 4 (Trang 91 SGK Toán 6, Bộ Chân Trời Sáng Tạo, Tập 2)
Xem lời giải