Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số
Hướng dẫn Giải Bài 1 (Trang 12, SGK Toán 6, Tập 2, Bộ Chân Trời Sáng Tạo)
<p><strong>B&agrave;i 1 (Trang 12 SGK To&aacute;n lớp 6 Tập 2 - Bộ Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo):</strong></p> <p>&Aacute;p dụng t&iacute;nh chất 1 v&agrave; t&iacute;nh chất 2 để t&igrave;m một ph&acirc;n số bằng mỗi ph&acirc;n số sau:</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>a</mi><mo>)</mo><mfrac><mn>21</mn><mn>13</mn></mfrac><mo>;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>b</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>12</mn><mrow><mo>-</mo><mn>25</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>c</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>18</mn><mrow><mo>-</mo><mn>48</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mi>d</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>42</mn></mrow><mrow><mo>-</mo><mn>24</mn></mrow></mfrac><mo>.</mo></math></p> <p><strong>Hướng dẫn giải:</strong></p> <p>- T&iacute;nh chất 1: Nếu nh&acirc;n cả tử v&agrave; mẫu của một ph&acirc;n số với c&ugrave;ng một số nguy&ecirc;n kh&aacute;c 0 th&igrave; ta được một ph&acirc;n số mới bằng ph&acirc;n số đ&atilde; cho.</p> <p>- T&iacute;nh chất 2: Nếu chia cả tử v&agrave; mẫu của một ph&acirc;n số cho c&ugrave;ng một ước chung của ch&uacute;ng th&igrave; ta được một ph&acirc;n số mới bằng ph&acirc;n số đ&atilde; cho.</p> <p>a)&nbsp;Ta c&oacute; thể nh&acirc;n cả tử v&agrave; mẫu của ph&acirc;n số với một số nguy&ecirc;n kh&aacute;c 0 bất kỳ để được ph&acirc;n số mới bằng ph&acirc;n số đ&atilde; cho.</p> <p>Chẳng hạn: Nh&acirc;n cả tử v&agrave; mẫu của ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>21</mn><mn>13</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#7899;</mi><mi>i</mi><mo>&#160;</mo><mn>3</mn></math>, ta được:</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>21</mn><mn>13</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>21</mn><mo>.</mo><mn>2</mn></mrow><mrow><mn>13</mn><mo>.</mo><mn>2</mn></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>42</mn><mn>26</mn></mfrac></math>&nbsp;(theo t&iacute;nh chất 1).</p> <p>Vậy một ph&acirc;n số bằng ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>21</mn><mn>13</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>42</mn><mn>26</mn></mfrac></math>.</p> <p>b)&nbsp;Ta c&oacute; thể nh&acirc;n cả tử v&agrave; mẫu của ph&acirc;n số với một số nguy&ecirc;n kh&aacute;c 0 bất kỳ để được ph&acirc;n số mới bằng ph&acirc;n số đ&atilde; cho.</p> <p>Chẳng hạn: Nh&acirc;n cả tử v&agrave; mẫu của ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>12</mn><mrow><mo>-</mo><mn>25</mn></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>v</mi><mi>&#7899;</mi><mi>i</mi><mo>&#160;</mo><mn>2</mn></math>, ta được:</p> <p>&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>12</mn><mrow><mo>-</mo><mn>25</mn></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>12</mn><mo>.</mo><mn>2</mn></mrow><mrow><mo>-</mo><mn>25</mn><mo>.</mo><mn>2</mn></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>24</mn><mrow><mo>-</mo><mn>50</mn></mrow></mfrac></math>(theo t&iacute;nh chất 1).</p> <p>Vậy một ph&acirc;n số bằng ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>12</mn><mrow><mo>-</mo><mn>25</mn></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>l</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>24</mn><mrow><mo>-</mo><mn>50</mn></mrow></mfrac></math>.</p> <p>c)&nbsp;Ta c&oacute; thể chia cả tử v&agrave; mẫu của một ph&acirc;n số cho c&ugrave;ng một ước chung của ch&uacute;ng th&igrave; ta được một ph&acirc;n số mới bằng ph&acirc;n số đ&atilde; cho.</p> <p>Chẳng hạn: Chia cả tử v&agrave; mẫu của ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>18</mn><mrow><mo>-</mo><mn>48</mn></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>c</mi><mi>h</mi><mi>o</mi><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>6</mn><mo>)</mo></math>, ta được:</p> <p>&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>18</mn><mrow><mo>-</mo><mn>48</mn></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>18</mn><mo>&#160;</mo><mo>:</mo><mo>&#160;</mo><mfenced><mrow><mo>-</mo><mn>6</mn></mrow></mfenced></mrow><mrow><mfenced><mrow><mo>-</mo><mn>48</mn></mrow></mfenced><mo>&#160;</mo><mo>:</mo><mo>&#160;</mo><mfenced><mrow><mo>-</mo><mn>6</mn></mrow></mfenced></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>3</mn></mrow><mn>8</mn></mfrac></math> (theo t&iacute;nh chất 2).</p> <p>Vậy một ph&acirc;n số bằng ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>18</mn><mrow><mo>-</mo><mn>48</mn></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>l</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>3</mn></mrow><mn>8</mn></mfrac></math>.</p> <p>d)&nbsp;Ta c&oacute; thể chia cả tử v&agrave; mẫu của một ph&acirc;n số cho c&ugrave;ng một ước chung của ch&uacute;ng th&igrave; ta được một ph&acirc;n số mới bằng ph&acirc;n số đ&atilde; cho.</p> <p>Chẳng hạn: Chia cả tử v&agrave; mẫu của ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>42</mn></mrow><mrow><mo>-</mo><mn>24</mn></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>c</mi><mi>h</mi><mi>o</mi><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>6</mn><mo>)</mo></math>, ta được:</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>42</mn></mrow><mrow><mo>-</mo><mn>24</mn></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mfenced><mrow><mo>-</mo><mn>42</mn></mrow></mfenced><mo>&#160;</mo><mo>:</mo><mo>&#160;</mo><mfenced><mrow><mo>-</mo><mn>6</mn></mrow></mfenced></mrow><mrow><mfenced><mrow><mo>-</mo><mn>24</mn></mrow></mfenced><mo>&#160;</mo><mo>:</mo><mo>&#160;</mo><mfenced><mrow><mo>-</mo><mn>6</mn></mrow></mfenced></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>7</mn><mn>4</mn></mfrac></math> (theo t&iacute;nh chất 2).</p> <p>Vậy một ph&acirc;n số bằng ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>42</mn></mrow><mrow><mo>-</mo><mn>24</mn></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mi>l</mi><mi>&#224;</mi><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>7</mn><mn>4</mn></mfrac></math>.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài