Hướng dẫn Giải Bài 3 (Trang 12, SGK Toán 6, Tập 2, Bộ Chân Trời Sáng Tạo)
<p><strong>Bài 3 (Trang 12 SGK Toán lớp 6 Tập 2 - Bộ Chân trời sáng tạo):</strong></p>
<p>Viết mỗi phân số dưới đây thành phân số bằng nó có mẫu số dương:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mrow><mo>-</mo><mn>2</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>3</mn></mrow><mrow><mo>-</mo><mn>5</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mn>2</mn><mrow><mo>-</mo><mn>7</mn></mrow></mfrac></math>.</p>
<p><strong>Hướng dẫn giải:</strong></p>
<p>Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.</p>
<p>Các phân số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mrow><mo>-</mo><mn>2</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>3</mn></mrow><mrow><mo>-</mo><mn>5</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mn>2</mn><mrow><mo>-</mo><mn>7</mn></mrow></mfrac></math> đều có mẫu là số nguyên âm. </p>
<p>Do đó để viết các phân số trên thành phân số có mẫu dương thì ta chia cả tử và mẫu của phân số này cho cùng một số nguyên âm và là ước chung của tử số và mẫu số của phân số đó. </p>
<p>Ta giải như sau:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mrow><mo>-</mo><mn>2</mn></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>1</mn><mo>:</mo><mo> </mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>)</mo></mrow><mrow><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>2</mn><mo>)</mo><mo> </mo><mo>:</mo><mo> </mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>)</mo></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>1</mn></mrow><mn>2</mn></mfrac><mo>;</mo></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>3</mn></mrow><mrow><mo>-</mo><mn>5</mn></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>3</mn><mo>)</mo><mo> </mo><mo>:</mo><mo> </mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>)</mo></mrow><mrow><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>5</mn><mo>)</mo><mo> </mo><mo>:</mo><mo> </mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>)</mo></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>;</mo></math></p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>2</mn><mrow><mo>-</mo><mn>7</mn></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mo> </mo><mo>:</mo><mo> </mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>)</mo></mrow><mrow><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>7</mn><mo>)</mo><mo> </mo><mo>:</mo><mo> </mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>)</mo></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>2</mn></mrow><mn>7</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p>
<p>Vậy các phân số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mrow><mo>-</mo><mn>2</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>3</mn></mrow><mrow><mo>-</mo><mn>5</mn></mrow></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mn>2</mn><mrow><mo>-</mo><mn>7</mn></mrow></mfrac></math> viết thành phân số có mẫu dương lần lượt là <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>1</mn></mrow><mn>2</mn></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>2</mn></mrow><mn>7</mn></mfrac></math>.</p>