Bài 3: Lôgarit
Lý thuyết Lôgarit

1. Lôgarit là gì?

Khái niệm về Lôgarit:

Cho hai số thực dương a và b với a1. Số α thỏa mãn aα=b được gọi là lôgarit cơ số a của b,

kí hiệu logab=α.

Vậy: α=logab0<a1, b>0aα=b

Ví dụ:

-) log22=12  212 = 2

-) log218=-3  2-3 = 18

-) log33=1  31 = 3

-) loga1=0  a0 = 1

-) log23=x  2x = 3

2. Các tính chất của lôgarit

a) Quy tắc tính lôgarit

Cho số thực a thỏa mãn 0<a1, ta có các tính chất sau:

- Với b>0: alogab=b

- Lôgarit của một tích:

  • Với x1,x2>0: logax1.x2=logax1+logax2
  • Mở rộng với x1, x2...xn>0: logax1.x2...xn=logax1+logax2+...+logaxn

- Lôgarit của một thương:

  • Với x1,x2>0: logax1x2=logax1-logax2
  • Với x>0: loga1x=-logax

- Lôgarit của một lũy thừa:

  • Với b>0: logabx=xlogab
  • x: logaax=x

b) Công thức đổi cơ số

Cho số thực a thỏa 0<a1, ta có các tính chất sau:

  • Với 00logab=logcblogca

               Lấy 0<b1, chọn c=b ta có: logab=1logba

  • Với α0, b>0: logaαbβ=βαlogab
  • Với α0, b>0: logaαb=1αlogab

c) So sánh hai lôgarit cùng cơ số:

  • Nếu a>1 thì logax>logayx>y>0

3. Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên:

a) Lôgarit thập phân

Lôgarit cơ số 10 của số x>0 được gọi là Lôgarit thập phân của x, kí hiệu là logx hoặc lgx.

b) Lôgarit tự nhiên

Lôgarit cơ số e của số a>0 được gọi là Lôgarit tự nhiên ( hay Lôgarit Nê-pe) của số a, kí hiệu lna

Xem lời giải bài tập khác cùng bài