Bài tập cuối chương II
Hướng dẫn giải Bài 2.13 (Trang 32 SGK Toán 10, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
<p><em><strong>Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương tr&igrave;nh:&nbsp;<span id="MathJax-Element-1-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mfenced open=&quot;{&quot; close=&quot;&quot;&gt;&lt;mtable columnalign=&quot;left&quot;&gt;&lt;mtr&gt;&lt;mtd&gt;&lt;mi&gt;x&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;+&lt;/mo&gt;&lt;mi&gt;y&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;&amp;lt;&lt;/mo&gt;&lt;mn&gt;1&lt;/mn&gt;&lt;/mtd&gt;&lt;/mtr&gt;&lt;mtr&gt;&lt;mtd&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;mi&gt;x&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2212;&lt;/mo&gt;&lt;mi&gt;y&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2265;&lt;/mo&gt;&lt;mn&gt;3&lt;/mn&gt;&lt;/mtd&gt;&lt;/mtr&gt;&lt;/mtable&gt;&lt;/mfenced&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-1" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-2" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-3" class="mjx-mfenced"><span id="MJXc-Node-5" class="mjx-mo"></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msubsup><mo mathvariant="bold">{</mo><mrow><mn mathvariant="bold">2</mn><mi mathvariant="bold">x</mi><mo mathvariant="bold">-</mo><mi mathvariant="bold">y</mi><mo mathvariant="bold">&#8805;</mo><mn mathvariant="bold">3</mn></mrow><mrow><mi mathvariant="bold">x</mi><mo mathvariant="bold">+</mo><mi mathvariant="bold">y</mi><mo mathvariant="bold">&#60;</mo><mn mathvariant="bold">1</mn></mrow></msubsup></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="{" close=""><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mn></mn></mtd></mtr></mtable></mfenced></math></span>&nbsp;tr&ecirc;n mặt phẳng tọa độ.</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>X&aacute;c định miền nghiệm D<sub>1</sub>&nbsp;của bất phương tr&igrave;nh x + y &lt; 1 được x&aacute;c định như sau:</p> <p>- Vẽ đường thẳng d: x + y = 1.</p> <p>- Ta lấy gốc tọa độ O(0;0) v&agrave; t&iacute;nh 0 + 0 = 0 &lt; 1.</p> <p>Do đ&oacute; miền nghiệm D<sub>1</sub>&nbsp;l&agrave; nửa mặt phẳng c&oacute; bờ l&agrave; đường thẳng d (kh&ocirc;ng kể đường thẳng d) chứa gốc tọa độ.</p> <p>X&aacute;c định miền nghiệm D<sub>2</sub>&nbsp;của bất phương tr&igrave;nh 2x &ndash; y &ge; 3 &nbsp;được x&aacute;c định như sau:</p> <p>- Vẽ đường thẳng d&rsquo;: 2x &ndash; y = 3.</p> <p>- Ta lấy gốc tọa độ O(0;0) v&agrave; t&iacute;nh 2.0 &ndash; 0 = 0 &lt; 3.</p> <p>Do đ&oacute; miền nghiệm D<sub>2</sub>&nbsp;l&agrave; nửa mặt phẳng c&oacute; bờ l&agrave; đường thẳng d&rsquo; (kể cả đường thẳng d&rsquo;) v&agrave; kh&ocirc;ng chứa gốc tọa độ.</p> <p>Khi đ&oacute;, miền kh&ocirc;ng bị gạch ch&iacute;nh l&agrave; giao c&aacute;c miền nghiệm của c&aacute;c bất phương tr&igrave;nh trong hệ. Vậy miền nghiệm của hệ bất phương tr&igrave;nh l&agrave; miền kh&ocirc;ng bị gạch trong h&igrave;nh vẽ.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/14062022/12-jHYdiQ.png" width="258" height="468" /></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài