<p>Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO<sub>3</sub> loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là :</p>
<p>A.21,56 gam.</p>
<p>B. 21,65 gam.</p>
<p>C. 22,56 gam.</p>
<p>D. 22,65 gam.</p>
<p>Giải: Chọn C</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>3</mn><mi>Cu</mi><mo>+</mo><mn>8</mn><msub><mi>HNO</mi><mn>3</mn></msub><mo>→</mo><mn>3</mn><mi>Cu</mi><msub><mrow><mo>(</mo><msub><mi>NO</mi><mn>3</mn></msub><mo>)</mo></mrow><mn>2</mn></msub><mo>+</mo><mn>2</mn><mi>NO</mi><mo>↑</mo><mo>+</mo><mn>4</mn><msub><mi mathvariant="normal">H</mi><mn>2</mn></msub><mi mathvariant="normal">O</mi><mspace linebreak="newline"/><mfrac><mrow><mn>7</mn><mo>,</mo><mn>68</mn></mrow><mn>64</mn></mfrac><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>12</mn><mo> </mo><mo> </mo><mo> </mo><mo>→</mo><mo> </mo><mo> </mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>12</mn></math></p>
<p>Khối lượng muối nitrat sinh ra: m=0,12.188=22,56 (g)</p>
<p>Cũng có thể dựa trên sơ đồ hợp thức tính được khối lượng muối nitrat</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>Cu</mi><mo>→</mo><mi>Cu</mi><msub><mrow><mo>(</mo><msub><mi>NO</mi><mn>3</mn></msub><mo>)</mo></mrow><mn>2</mn></msub><mo> </mo><mspace linebreak="newline"/><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>12</mn><mo>→</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>12</mn></math></p>
<p>Khối lượng muối nitrat sinh ra: m=0,12.188=22,56(g)</p>
<p> </p>