Bài 14: Phản ứng hóa học và Enthalpy
Lý thuyết Phản ứng hóa học và Enthalpy
<h3><strong>1. Phản ứng tỏa nhiệt v&agrave; phản ứng thu nhiệt</strong></h3> <p>-) C&aacute;c phản ứng h&oacute;a học khi xảy ra lu&ocirc;n k&egrave;m theo sự giải ph&oacute;ng hoặc hấp thụ năng lượng. Năng lượng n&agrave;y được gọi l&agrave; năng lượng h&oacute;a học.</p> <p>-) C&aacute;c phản ứng tỏa nhiệt giải ph&oacute;ng năng lượng dưới dạng nhiệt.</p> <p>-) C&aacute;c phản ứng thu nhiệt hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.</p> <p>-) C&aacute;c phản ứng k&egrave;m theo sự thay đổi năng lượng dạng nhiệt rất phổ biến trong tự nhi&ecirc;n như phản ứng đốt ch&aacute;y nhi&ecirc;n liệu, phản ứng tạo ra gỉ sắt, phản ứng oxi h&oacute;a glucose trong cơ thể... đều l&agrave; c&aacute;c phản ứng tỏa nhiệt. C&aacute;c phản ứng trong l&ograve; nung v&ocirc;i, nung clinker xi măng... l&agrave; c&aacute;c phản ứng thu nhiệt.</p> <p>-) Với c&ugrave;ng 1 phản ứng, ở điều kiện kh&aacute;c nhau về nhiệt độ, &aacute;p suất th&igrave; lượng nhiệt k&egrave;m theo cũng kh&aacute;c nhau. Để tiện cho việc so s&aacute;nh lượng nhiệt k&egrave;m theo, người ta sử dụng điều kiện chuẩn v&agrave; quy định như sau:</p> <p>&nbsp; &nbsp; +) Điều kiện chuẩn l&agrave; điều kiện ứng với &aacute;p suất 1 bar (với chất kh&iacute;)</p> <p>&nbsp; &nbsp; +) Nồng độ 1 mol L<sup>-1</sup> (với chất tan trong dung dịch)</p> <p>&nbsp; &nbsp; +) Nhiệt độ thường được chọn l&agrave; 298K (25<sup>o</sup>C)</p> <p><strong>C&aacute;c kiến thức cần ghi nhớ:</strong></p> <p>-) Phản ứng giải ph&oacute;ng năng lượng dưới dạng nhiệt gọi l&agrave; phản ứng toả nhiệt, phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt gọi l&agrave; phản ứng thu nhiệt.&nbsp;</p> <p>-) Điều kiện chuẩn l&agrave; điều kiện ứng với &aacute;p suất 1 bar (đối với chất kh&iacute;), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) v&agrave; nhiệt độ thường được chọn l&agrave; 298 K (25 &deg;C).</p> <h3><strong>2. Enthalpy tạo th&agrave;nh v&agrave; biến thi&ecirc;n Entralpy của phản ứng h&oacute;a học</strong></h3> <p><strong>a) Enthalpy tạo th&agrave;nh chuẩn của một chất h&oacute;a học</strong></p> <p>- Enthalpy tạo th&agrave;nh chuẩn (hay nhiệt tạo th&agrave;nh chuẩn) của một chất, k&iacute; hiệu l&agrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">&#916;</mi><mi>f</mi></msub><msubsup><mi>H</mi><mn>0</mn><mn>298</mn></msubsup></math>, l&agrave; lượng nhiệt k&egrave;m theo của phản ứng tạo th&agrave;nh 1 mol chất đ&oacute; từ c&aacute;c đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn.</p> <p>- Khi phản ứng tỏa nhiệt th&igrave; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mo>&#8710;</mo><mi>f</mi></msub><msubsup><mi mathvariant="normal">H</mi><mn>298</mn><mn>0</mn></msubsup><mo>&#60;</mo><mn>0</mn></math>.</p> <p>- Khi phản ứng thu nhiệt th&igrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mo>&#8710;</mo><mi>f</mi></msub><msubsup><mi mathvariant="normal">H</mi><mn>298</mn><mn>0</mn></msubsup><mo>&#62;</mo><mo>&#160;</mo><mn>0</mn></math></p> <p><strong>V&iacute; dụ 1:&nbsp;</strong>Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của 2 mol Na (thể rắn) với 1/2 mol O<sub>2</sub>&nbsp;(thể khi) thu được 1 mol Na<sub>2</sub>O (thể rắn) v&agrave; giải ph&oacute;ng 417,98 kJ nhiệt. Biết rằng, ở điều kiện chuẩn, Na thể rắn bền hơn Na ở thể lỏng v&agrave; khi, oxygen dạng ph&acirc;n tử O<sub>2</sub>, bền hơn dạng nguy&ecirc;n tử O v&agrave; ph&acirc;n tử O<sub>3</sub>&nbsp;(ozone).</p> <p>- Ta n&oacute;i enthalpy tạo th&agrave;nh của Na<sub>2</sub>O rắn ở điều kiện chuẩn l&agrave; -417,98 kJ mol<sup>-1</sup>. Phản ứng tr&ecirc;n được biểu diễn như sau:</p> <p>2Na(s) + 1/2O<sub>2</sub>(g) &rarr; Na<sub>2</sub>O(s)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">&#916;</mi><mi>f</mi></msub><msubsup><mi>H</mi><mn>298</mn><mn>0</mn></msubsup></math>&nbsp;= -417,98 kJ mol<sup>-1</sup></p> <p><strong>Ch&uacute; &yacute;:&nbsp;</strong>Phải viết thể của c&aacute;c chất trong phản ứng.</p> <p><strong>V&iacute; dụ 2:</strong>&nbsp;Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,5 kg nhiệt lượng cho qu&aacute; tr&igrave;nh 0,5 mol H<sub>2</sub>&nbsp;(g) phản ứng với 0,5 mol I<sub>2&nbsp;</sub>(s) để thu được 1 mol HI (g).</p> <p>- Như vậy enthalpy tạo th&agrave;nh chuẩn của hydrogen iodide (HI) ở thể kh&iacute; l&agrave; 26,5 kJ mol<sup>-1</sup></p> <p>1/2H<sub>2&nbsp;</sub>(g)&nbsp; + 1/2I<sub>2</sub>&nbsp;(s)&nbsp;&rarr;&nbsp; HI (g)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">&#916;</mi><mi>f</mi></msub><msubsup><mi>H</mi><mn>298</mn><mn>0</mn></msubsup></math>= 26,5 kJ mol<sup>-1</sup></p> <p>- Enthalpy tạo th&agrave;nh chuẩn của c&aacute;c đơn chất bền nhất đều bằng kh&ocirc;ng.</p> <p><strong>b. Biến thi&ecirc;n enthalpy chuẩn của phản ứng ho&aacute; học</strong></p> <p>- Trong trường hợp chung, c&aacute;c chất phản ứng c&oacute; thể l&agrave; đơn chất, cũng c&oacute; thể l&agrave; hợp chất. Một c&aacute;ch tổng qu&aacute;t, nhiệt k&egrave;m theo (nhiệt lượng toả ra hay thu v&agrave;o của phản ứng) gọi l&agrave; biến thi&ecirc;n enthalpy của phản ứng.</p> <p>- Biến thi&ecirc;n enthalpy chuẩn của một phản ứng ho&aacute; học, k&iacute; hiệu l&agrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">&#916;</mi><mi>f</mi></msub><msubsup><mi>H</mi><mn>298</mn><mn>0</mn></msubsup></math> ch&iacute;nh l&agrave; nhiệt (toả ra hoặc thu v&agrave;o) k&egrave;m theo phản ứng đ&oacute; ở điều kiện chuẩn.</p> <p>- Sau đ&acirc;y l&agrave; một số v&iacute; dụ về biến thi&ecirc;n enthalpy chuẩn của một phản ứng h&oacute;a học.</p> <p><strong>V&iacute; dụ 1:</strong>&nbsp;Phản ứng đốt ch&aacute;y methane (CH<sub>4</sub>) toả rất nhiều nhiệt: CH<sub>4</sub>&nbsp;(g) + 2O<sub>2</sub>&nbsp;&rarr; CO<sub>2</sub>&nbsp;(g) + 2H<sub>2</sub>O (l)&nbsp; = -890,5kJ</p> <p>- Như vậy, ở điều kiện chuẩn, khi đốt ch&aacute;y ho&agrave;n to&agrave;n 1 mol CH<sub>4</sub>, sản phẩm l&agrave; CO<sub>2</sub>&nbsp;(g) v&agrave; H<sub>2</sub>O (l), th&igrave; sẽ giải ph&oacute;ng một nhiệt lượng l&agrave; 890,5 kg. Lưu &yacute; rằng, cũng phản ứng n&agrave;y, nếu nước ở thể hơi thi gi&aacute; trị&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">&#916;</mi><mi>r</mi></msub><msubsup><mi>H</mi><mn>298</mn><mn>0</mn></msubsup></math> sẽ kh&aacute;c đi. Đ&acirc;y l&agrave; l&iacute; do cần phải ghi r&otilde; thể của c&aacute;c chất khi viết c&aacute;c phản ứng c&oacute; k&egrave;m theo gi&aacute; trị <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mo>&#8710;</mo><mi>r</mi></msub><msubsup><mi>H</mi><mn>298</mn><mn>0</mn></msubsup></math><span style="font-size: 18.08px; white-space: nowrap;">.</span></p> <p><strong>V&iacute; dụ 2:</strong>&nbsp;Phản ứng nhiệt ph&acirc;n CaCO<sub>3</sub>&nbsp;l&agrave; phản ứng thu nhiệt: CaCO<sub>3&nbsp;</sub>(s) &rarr; Cao (s) + CO<sub>2&nbsp;</sub>(g)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">&#916;</mi><mi>r</mi></msub><msubsup><mi>H</mi><mn>298</mn><mn>0</mn></msubsup></math>&nbsp;= 179,2 kJ</p> <p>- Để thu được 1 mol CaO (s), cần phải cung cấp 179,2 kJ nhiệt lượng để chuyển 1 mol CaCO<sub>3</sub>&nbsp;(s) th&agrave;nh CaO (s).</p> <p><strong>V&iacute; dụ 3:&nbsp;</strong>Phản ứng trung ho&agrave; giữa NaOH v&agrave; HCl toả nhiệt:</p> <p>NaOH(aq) + HCl(aq) &rarr; NaCl(aq) + H<sub>2</sub>O(l)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">&#916;</mi><mi>r</mi></msub><msubsup><mi>H</mi><mn>298</mn><mn>0</mn></msubsup></math> = -57,9 kJ</p> <p>&nbsp;</p> <p>Tổng kết kiến thức cần ghi nhớ:</p> <p>+) Enthalpy tạo th&agrave;nh chuẩn (hay nhiệt tạo th&agrave;nh chuẩn) của một chất, k&iacute; hiệu l&agrave; l&agrave; lượng nhiệt k&egrave;m theo của phản ứng tạo th&agrave;nh 1 mol chất đ&oacute; từ c&aacute;c đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn.</p> <p>+)&nbsp;Biến thi&ecirc;n enthalpy chuẩn của một phản ứng ho&aacute; học, k&iacute; hiệu l&agrave; ch&iacute;nh l&agrave; lượng nhiệt toả ra hoặc thu v&agrave;o của phản ứng đ&oacute; ở điều kiện chuẩn.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài