4. Thực hành Tiếng Việt bài 4
Câu 3 (trang 87, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
<p>Đọc truy&ecirc;̣n cười&nbsp;<em>Văn hay</em>&nbsp;trong mục&nbsp;<em>Đọc mở r&ocirc;̣ng theo th&ecirc;̉ loại</em>&nbsp;và thực hi&ecirc;̣n các y&ecirc;u c&acirc;̀u sau:</p> <p>a. C&acirc;u nói của người vợ: &ldquo;&Ocirc;ng l&acirc;́y gi&acirc;́y kh&ocirc;̉ to mà vi&ecirc;́t có hơn kh&ocirc;ng?&rdquo; có nghĩa hàm &acirc;̉n gì?</p> <p>b. Th&acirc;̀y đ&ocirc;̀ có hi&ecirc;̉u đúng c&acirc;u nói của vợ mình hay kh&ocirc;ng? Dựa vào đ&acirc;u mà em bi&ecirc;́t đi&ecirc;̀u đó.</p> <p>c. Theo em, nghĩa hàm &acirc;̉n do người nói/ người vi&ecirc;́t tạo ra và nghĩa hàm &acirc;̉n do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau kh&ocirc;ng? Vì sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức về nghĩa tường minh v&agrave; nghĩa h&agrave;m ẩn.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. C&acirc;u nói của người vợ: &ldquo;&Ocirc;ng l&acirc;́y gi&acirc;́y kh&ocirc;̉ to mà vi&ecirc;́t có hơn kh&ocirc;ng?&rdquo; có nghĩa hàm &acirc;̉n l&agrave;: Việc một &ocirc;ng chồng cứ ngỡ rằng m&igrave;nh viết đẹp, văn hay nhưng sự thật lại ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng phải như vậy, đ&atilde; bị người vợ kh&eacute;o l&eacute;o ch&acirc;m biếm.</p> <p>b. Th&acirc;̀y đ&ocirc;̀ kh&ocirc;ng hi&ecirc;̉u đúng c&acirc;u nói của vợ mình bởi thầy tưởng vợ khen m&igrave;nh văn hay, chữ tốt, d&ugrave;ng giấy nhỏ th&igrave; kh&ocirc;ng đủ ch&eacute;p m&agrave; phải sử dụng giấy to nhưng kỳ thực kh&ocirc;ng phải vậy m&agrave; l&agrave; người vợ đang ch&acirc;m biếm người chồng.</p> <p>c. Theo em, nghĩa hàm &acirc;̉n do người nói/ người vi&ecirc;́t tạo ra và nghĩa hàm &acirc;̉n do người nghe/ người đọc suy ra kh&ocirc;ng phải l&uacute;c n&agrave;o cũng tr&ugrave;ng nhau. Bởi bạn đọc c&oacute; suy nghĩ rất phong ph&uacute; m&agrave; nhiều khi t&aacute;c giả chưa n&oacute;i được hết c&aacute;c nghĩa h&agrave;m ẩn</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài