4. Thực hành Tiếng Việt bài 4
Câu 2 (trang 86, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
<p>Đọc lại truy&ecirc;̣n&nbsp;<em>Vắt c&ocirc;̉ chày ra nước</em>&nbsp;và thực hi&ecirc;̣n các y&ecirc;u c&acirc;̀u sau:</p> <p>a. Xác định nghĩa hàm &acirc;̉n trong c&acirc;u nói: &ldquo;Th&ecirc;́ thì tao cho mượn cái này!&rdquo; của người chủ nhà. Nghĩa hàm &acirc;̉n này được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trong c&acirc;u nói nào sau đó?</p> <p>b. Người đ&acirc;̀y tớ thực sự mu&ocirc;́n nói gì qua c&acirc;u: &ldquo;Hay là &ocirc;ng cho t&ocirc;i mượn cái chày giã cua v&acirc;̣y!&rdquo;?</p> <p>c. Sau khi đọc xong truy&ecirc;̣n cười này, em hi&ecirc;̉u th&ecirc;́ nào v&ecirc;̀ thành ngữ&nbsp;<em>Vắt c&ocirc;̉ chày ra nước</em>? Đặt c&acirc;u có sử dụng thành ngữ này.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kiến thức về nghĩa tường minh v&agrave; nghĩa h&agrave;m ẩn.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>a. Nghĩa hàm &acirc;̉n trong c&acirc;u nói: &ldquo;Th&ecirc;́ thì tao cho mượn cái này!&rdquo; của người chủ nhà: Thể hiện t&iacute;nh bủn xỉn, keo kiệt, kh&ocirc;ng muốn cho người đầy tớ tiền để uống nước.</p> <p>Nghĩa hàm &acirc;̉n này được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trong c&acirc;u nói sau đó l&agrave;: &ldquo;Vận v&agrave;o người khi kh&aacute;t vặn ra m&agrave; uống&rdquo;.</p> <p>b. Điều người đ&acirc;̀y tớ muốn n&oacute;i qua c&acirc;u: &ldquo;Hay là &ocirc;ng cho t&ocirc;i mượn cái chày giã cua v&acirc;̣y!&rdquo; l&agrave;: Đả k&iacute;ch, ch&acirc;m biếm sự keo kiệt, chỉ biết giữ cho ri&ecirc;ng m&igrave;nh của chủ nh&agrave;.</p> <p>c. Thành ngữ&nbsp;<em>Vắt c&ocirc;̉ chày ra nước</em>&nbsp;c&oacute; nghĩa: ch&acirc;m biếm, mỉa mai những kẻ sống bủn xỉn, d&egrave; sẻn v&agrave; keo kiệt một c&aacute;ch qu&aacute; đ&aacute;ng. Sự kiệt sỉ ấy được diễn tả qua h&agrave;nh động &ldquo;vắt cổ ch&agrave;y&rdquo;.</p> <p>&nbsp;Đặt c&acirc;u có sử dụng thành ngữ này: Hắn ta keo kiệt đến mức &ldquo;vắt cổ ch&agrave;y ra nước&rdquo;.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài