Ôn tập
Câu 1- Câu 5
<div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 132, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>C&aacute;c thể loại v&agrave; kiểu văn bản đ&atilde; học trong s&aacute;ch Ngữ văn 8, tập một l&agrave; những thể loại và ki&ecirc;̉u văn bản n&agrave;o? N&ecirc;u một số t&ecirc;n văn bản cụ th&ecirc;̉ của m&ocirc;̃i th&ecirc;̉ loại và ki&ecirc;̉u văn bản đó.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Xem lại c&aacute;c văn bản đ&atilde; học</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Văn bản văn học:</p> <p>+ Truyện ngắn:&nbsp;<em>T&ocirc;i đi học, Gi&oacute; lạnh đầu m&ugrave;a, Người mẹ vườn cau</em></p> <p>+ Thơ:&nbsp;<em>Nắng mới, Nếu mai em về Chi&ecirc;m H&oacute;a, Đường về qu&ecirc; mẹ</em></p> <p>+ H&agrave;i kịch v&agrave; truyện cười:&nbsp;<em>Đổi t&ecirc;n cho x&atilde;, C&aacute;i k&iacute;nh, &Ocirc;ng Giuốc - đanh mặc lễ phục, Thi n&oacute;i kho&aacute;c</em></p> <p>- Văn bản nghị luận:</p> <p>+ Hịch:&nbsp;<em>Hịch tướng sĩ</em></p> <p>+ C&aacute;o:&nbsp;<em>Nước Đại Việt ta</em></p> <p>+ B&aacute;o ch&iacute;:&nbsp;<em>Nước Việt Nam ta nhỏ hay kh&ocirc;ng nhỏ?</em></p> <p>- Văn bản th&ocirc;ng tin: Văn bản giải th&iacute;ch một hiện tượng tự nhi&ecirc;n:&nbsp;<em>Sao Băng, Nước biển d&acirc;ng: b&agrave;i to&aacute;n kh&oacute; cần giải trong thế kỉ XXI, Lũ lụt l&agrave; g&igrave;? Nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; t&aacute;c hại</em></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 132, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Nội dung kh&aacute;i qu&aacute;t bao tr&ugrave;m to&agrave;n bộ c&aacute;c văn bản truyện ở B&agrave;i 1 trong s&aacute;ch Ngữ văn 8, tập một l&agrave; g&igrave;? N&ecirc;u nhận x&eacute;t về đặc điểm h&igrave;nh thức thể loại nổi bật của c&aacute;c văn bản đ&oacute; v&agrave; những điểm cần lưu &yacute; về c&aacute;ch đọc hiểu.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Xem lại c&aacute;c văn bản ở b&agrave;i 1</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Nội dung kh&aacute;i qu&aacute;t bao tr&ugrave;m to&agrave;n bộ c&aacute;c văn bản truyện ở B&agrave;i 1: viết về c&acirc;u chuyện giản dị, đời thường, gi&agrave;u t&iacute;nh triết l&iacute;.</p> <p>- Nhận x&eacute;t về đặc điểm h&igrave;nh thức thể loại nổi bật của c&aacute;c văn bản đ&oacute; v&agrave; những điểm cần lưu &yacute; về c&aacute;ch đọc hiểu:</p> <p>+ Truyện ngắn l&agrave; thể loại cỡ nhỏ của t&aacute;c phẩm văn xu&ocirc;i hư cấu, thường phản &aacute;nh một &ldquo;khoảnh khắc&rdquo;, một t&igrave;nh huống độc đ&aacute;o, một sự kiện g&acirc;y ấn tượng mạnh, c&oacute; &yacute; nghĩa nhất trong cuộc đời nh&acirc;n vật. Kết cấu truyện ngắn kh&ocirc;ng chia th&agrave;nh nhiều tuyến. B&uacute;t ph&aacute;p trần thuật thường l&agrave; chấm ph&aacute;. Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn l&agrave; những chi tiết c&ocirc; đ&uacute;c, lối h&agrave;nh văn mang nhiều h&agrave;m &yacute;. C&oacute; truyện ngắn khai th&aacute;c cốt truyện k&igrave; lạ, lại c&oacute; truyện ngắn viết về c&acirc;u chuyện giản dị, đời thường; c&oacute; truyện ngắn gi&agrave;u t&iacute;nh triết l&iacute;, tr&agrave;o ph&uacute;ng, ch&acirc;m biếm, h&agrave;i hước, lại c&oacute; truyện ngắn rất gi&agrave;u chất thơ.</p> <p>+ Khi đọc văn bản, độc giả phải tưởng tượng để cảm nhận được tất cả những h&igrave;nh ảnh, m&agrave;u sắc, &acirc;m thanh, h&igrave;nh khối,... của một sự vật, sự việc, con người, cảnh sắc,... được t&aacute;c giả mi&ecirc;u tả trong t&aacute;c phẩm một c&aacute;ch ch&acirc;n thật.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 132, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Nhận x&eacute;t về nội dung (đề t&agrave;i, chủ đề, cảm x&uacute;c,...) của c&aacute;c văn bản thơ (s&aacute;u chữ, bảy chữ) trong B&agrave;i 2 v&agrave; n&ecirc;u một số điểm cần lưu &yacute; về c&aacute;ch đọc thể thơ này.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Xem lại c&aacute;c văn bản thơ B&agrave;i 2&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Nhận x&eacute;t về nội dung (đề t&agrave;i, chủ đề, cảm x&uacute;c,...) của c&aacute;c văn bản thơ (s&aacute;u chữ, bảy chữ) trong B&agrave;i 2: C&aacute;c văn bản l&agrave; những d&ograve;ng thơ ho&agrave;i niệm về qu&aacute; khứ về qu&ecirc; hương, gia đ&igrave;nh qua đ&oacute; thể hiện nỗi nhớ qu&ecirc; hương, gia đ&igrave;nh của t&aacute;c giả.</p> <p>- N&ecirc;u một số điểm cần lưu &yacute; về c&aacute;ch đọc thể thơ:</p> <p>+ Thơ s&aacute;u chữ l&agrave; thể thơ mỗi d&ograve;ng c&oacute; s&aacute;u chữ. C&aacute;c d&ograve;ng thơ trong b&agrave;i thường ngắt nhịp 2/2/2, 2/4 hoặc 4/2, c&oacute; khi ngắt nhịp 3/3</p> <p>+ Thơ bảy chữ l&agrave; thể thơ mỗi d&ograve;ng c&oacute; bảy chữ. C&aacute;c d&ograve;ng trong b&agrave;i thơ thường ngắt nhịp 4/3, cũng c&oacute; khi ngắt nhịp 3/4. C&aacute;ch ngắt nhịp c&ograve;n phụ thuộc v&agrave;o nghĩa của c&acirc;u thơ, d&ograve;ng thơ.</p> <p>+ B&agrave;i thơ 6 chữ hoặc 7 chữ thường c&oacute; nhiều vần. Vần thường l&agrave; vần ch&acirc;n hoặc vần c&aacute;ch.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 132, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đề t&agrave;i v&agrave; chủ đề chung của c&aacute;c văn bản th&ocirc;ng tin ở B&agrave;i 3 c&oacute; g&igrave; đặc sắc? N&ecirc;u &yacute; nghĩa của c&aacute;c nội dung học ở b&agrave;i n&agrave;y. X&aacute;c định c&aacute;c lưu &yacute; về c&aacute;ch đọc c&aacute;c văn bản th&ocirc;ng tin trong B&agrave;i 3.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Xem lại c&aacute;c văn bản thơ B&agrave;i 3</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Đề t&agrave;i v&agrave; chủ đề chung của c&aacute;c văn bản th&ocirc;ng tin ở B&agrave;i 3 l&agrave;&nbsp; giải th&iacute;ch một hiện tượng tự nhi&ecirc;n. Văn bản trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi:&nbsp; Hiện tượng đ&oacute; l&agrave; g&igrave;? Tại sao c&oacute; hiện tượng đ&oacute;? Ch&uacute;ng c&oacute; lợi hay c&oacute; hại như thế n&agrave;o? Cần l&agrave;m g&igrave; để tận dụng lợi &iacute;ch v&agrave; khắc phục ảnh hưởng xấu của ch&uacute;ng?... Văn bản tập trung n&ecirc;u l&ecirc;n v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi ấy bằng những kiến thức c&oacute; cơ sở khoa học l&agrave; văn bản giải th&iacute;ch một hiện tượng tự nhi&ecirc;n.</p> <p>Khi c&aacute;c văn bản th&ocirc;ng tin, cần ch&uacute; &yacute; nội dung &yacute; tưởng v&agrave; hướng triển khai th&ocirc;ng tin theo một c&aacute;ch hoặc kết hợp những c&aacute;ch kh&aacute;c nhau như: tr&igrave;nh b&agrave;y theo trật tự thời gian, quan hệ nguy&ecirc;n nh&acirc;n &ndash; kết quả, mức độ quan trọng hay ph&acirc;n loại đối tượng.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 133, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>N&ecirc;u nội dung ch&iacute;nh của c&aacute;c văn bản h&agrave;i kịch v&agrave; truyện cười trong B&agrave;i 4, từ đ&oacute; nhận x&eacute;t v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; nghĩa tiếng cười được thể hiện trong c&aacute;c văn bản n&agrave;y.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Xem lại c&aacute;c văn bản B&agrave;i 4</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Nội dung ch&iacute;nh của c&aacute;c văn bản h&agrave;i kịch v&agrave; truyện cười trong B&agrave;i 4 xoay quanh những xung đột giữa c&aacute;i xấu (c&aacute;i thấp h&egrave;n) với c&aacute;i tốt (c&aacute;i đẹp, c&aacute;i cao cả). xung đột trong vở h&agrave;i kịch Bệnh sĩ của Lưu Quang Vũ l&agrave; m&acirc;u thuẫn giữa sự ch&acirc;n thực, thật th&agrave; với bệnh giả dối, ảo tưởng. Nhưng cũng c&oacute; khi xung đột l&agrave; m&acirc;u thuẫn giữa c&aacute;i xấu với c&aacute;i xấu, v&iacute; dụ: m&acirc;u thuẫn giữa sự dốt n&aacute;t của &ocirc;ng Giuốc-đanh (Jourdain) v&agrave; sự mưu m&ocirc; lừa lọc của g&atilde; ph&oacute; may trong vở Trưởng giả học l&agrave;m sang của M&ocirc;-li-e.</p> <p>Tiếng cười trong c&aacute;c văn bản l&agrave; tiếng cười để ch&acirc;m biếm, đả k&iacute;ch, ph&ecirc; ph&aacute;n những th&oacute;i hư tật xấu, c&aacute;i lố bịch, lỗi thời, trong đời sống. Tiếng cười đ&oacute; được tạo ra bởi c&aacute;c m&acirc;u thuẫn (xung đột), nh&acirc;n vật, h&agrave;nh động, lời thoại,... v&agrave; một số thủ ph&aacute;p tr&agrave;o ph&uacute;ng ti&ecirc;u biểu. H&agrave;i kịch thường ph&acirc;n biệt với bi kịch</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài