<p>9. Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,50 (Hình 29.6). Tính góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào <img class="wscnph" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/22022022/269-EiqYga.png" /> trong khối còn gặp mặt đáy của khối. </p>
<p><strong>Giải </strong> </p>
<p> Bài này là dạng bài tìm giá trị lớn nhất của góc tới i khi chiếu ánh sáng vào khối lập phương trong suốt , đề bài cho ta dữ kiện cần thiết là chiết suất của nước = <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>4</mn><mn>3</mn></mfrac></math></p>
<h4>Cách giải :</h4>
<ul>
<li>
<p>Ta tiến hành giải theo các bước như sau:</p>
<ul>
<li>
<p>Bước 1: Vẽ lại đường đi của tia sáng</p>
</li>
<li>
<p>Bước 2: Tính góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy dựa vào công thức :</p>
<p> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>sin</mi><msub><mi>r</mi><mi>m</mi></msub><mo>=</mo><mfrac><mstyle displaystyle="true"><mfrac><mi>a</mi><msqrt><mn>2</mn></msqrt></mfrac></mstyle><msqrt><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><mstyle displaystyle="true"><mfrac><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mn>2</mn></mfrac></mstyle></msqrt></mfrac></math> , với a là bán kính khối lập phương</p>
</li>
<li>
<p>Bước 3: Áp dụng Định luật khúc xạ ánh sáng để tìm góc tới i</p>
</li>
<li>
<p>Bước 4: Thay số để suy ra giá trị của i.</p>
</li>
</ul>
</li>
</ul>
<h3>Lời giải: </h3>
<p>Áp dụng phương pháp trên để giải <strong>bài 9</strong> như sau: </p>
<ul>
<li>
<p>Ta có: </p>
</li>
</ul>
<p>Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>sin</mi><msub><mi>r</mi><mi>m</mi></msub><mo>=</mo><mfrac><mstyle displaystyle="true"><mfrac><mi>a</mi><msqrt><mn>2</mn></msqrt></mfrac></mstyle><msqrt><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mo>+</mo><mstyle displaystyle="true"><mfrac><msup><mi>a</mi><mn>2</mn></msup><mn>2</mn></mfrac></mstyle></msqrt></mfrac><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>1</mn><msqrt><mn>3</mn></msqrt></mfrac></math></p>
<p>Áp dụng Định luật khúc xạ ánh sáng: <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; margin: 0px; padding: 1px 0px; overflow-wrap: normal; word-break: break-word; display: inline-table; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 18.08px; letter-spacing: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>s</mi><mi>i</mi><mi>n</mi><msub><mi>i</mi><mi>m</mi></msub><mo>=</mo><mi>n</mi><mo>.</mo><mi>s</mi><mi>i</mi><mi>n</mi><msub><mi>r</mi><mi>m</mi></msub><mo>=</mo><mfrac><msqrt><mn>3</mn></msqrt><mn>2</mn></mfrac><mo stretchy="false">&#x21D2;</mo><msub><mi>i</mi><mi>m</mi></msub><mo>=</mo><msup><mn>60</mn><mi>o</mi></msup><mo>.</mo></math>"><span id="MJXc-Node-72" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-73" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-74" class="mjx-mi"><span class="mjx-char MJXc-TeX-math-I"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>sin</mi><msub><mi>i</mi><mi>m</mi></msub><mo>=</mo><mi>n</mi><mo>.</mo><mi>sin</mi><msub><mi>r</mi><mi>m</mi></msub><mo>=</mo><mfrac><msqrt><mn>3</mn></msqrt><mn>2</mn></mfrac><mo>⇒</mo><msub><mi>i</mi><mi>m</mi></msub><mo>=</mo><mn>60</mn><mo>°</mo></math></span></span></span></span></span> </p>
<p> </p>