Hướng dẫn giải Hoạt động (Trang 89 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><em><strong>Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm</strong></em></p>
<p><em><strong>1. So sánh các kết quả hợp lực thu được bằng tính toán và bằng thí nghiệm, rút ra kết luận.</strong></em></p>
<p><em><strong>2. Em có thể đề xuất một phương án thí nghiệm khác để tiến hành thí nghiệm tổng hợp</strong></em></p>
<p><em><strong> hai lực song song cùng chiều.</strong></em></p>
<p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p>
<p>1. Kết quả hợp lực thu được bằng tính toán và bằng thí nghiệm gần như nhau.</p>
<p>Kết luận: kết quả hợp lực bằng thí nghiệm tuân thủ quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.</p>
<p>2. Đề xuất một phương án thí nghiệm minh họa quy tắc tổng hợp hai lực song song.</p>
<p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-89-vat-li-10-132262.PNG" alt="So sánh các kết quả hợp lực thu được bằng tính toán và bằng thí nghiệm, rút ra kết luận" width="139" height="267" /></p>
<p>Một thước cứng, mảnh, đồng chất được treo bởi hai sợi dây đàn hồi. Hai lực thành phần F<sub>1</sub>, F<sub>2</sub> có độ lớn</p>
<p>bằng trọng lượng các quả cân treo vào O<sub>1</sub>, O<sub>2</sub> làm cho dây treo thanh giãn ra và thanh nằm cân bằng tại</p>
<p>vị trí đánh dấu bởi đường CD.</p>
<p>Thay hai lực F<sub>1</sub>, F<sub>2</sub> bằng lực F do một chùm quả cân treo tại O sao cho thước vẫn nằm cân bằng tại vị trí đã</p>
<p>đánh dấu thì lực F là hợp lực của hai lực F<sub>1</sub> và F<sub>2</sub>.</p>
<p>Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F của hai lực thành phần. Kết quả thực hiện được ghi theo mẫu sau:</p>
<p><strong>Bảng 6.1. Mẫu bảng ghi số liệu tổng hợp hai lực song song</strong></p>
<table style="border-collapse: collapse; width: 66.1445%; height: 280px;" border="1">
<tbody>
<tr>
<td style="width: 18.0444%; text-align: center;" width="85">
<p><strong>Lần đo</strong></p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p><strong>OO<sub>1</sub></strong></p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p><strong>OO<sub>2</sub></strong></p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p><strong>F<sub>1</sub></strong></p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p><strong>F<sub>2</sub></strong></p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p><strong>F</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width: 18.0444%; text-align: center;" width="85">
<p>1</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width: 18.0444%; text-align: center;" width="85">
<p>2</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width: 18.0444%; text-align: center;" width="85">
<p>3</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
<td style="width: 16.3881%; text-align: center;" width="76">
<p>?</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p> </p>