Bài 15. Định luật 2 Newton
Hướng dẫn giải Hoạt động (Trang 64 SGK Vật lí 10, Bộ Kết Nối Tri Thức)
<p><em><strong>Th&iacute; nghiệm được thiết lập như H&igrave;nh 15.2.</strong></em></p> <p><em><strong>Dụng cụ:</strong></em></p> <p><em><strong>- Một xe trượt c&oacute; khối lượng&nbsp; M = 200 g được buộc v&agrave;o một sợi d&acirc;y vắt qua r&atilde;nh của r&ograve;ng rọc.</strong></em></p> <p><em><strong> Coi d&acirc;y kh&ocirc;ng d&atilde;n v&agrave; c&oacute; khối lượng kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể.</strong></em></p> <p><em><strong>- Một hộp đựng 10 quả nặng giống nhau, c&oacute; c&ugrave;ng khối lượng m = 50 g.</strong></em></p> <p><em><strong>- Một m&aacute;ng trượt đệm kh&iacute; với c&aacute;c lỗ nhỏ thổi kh&ocirc;ng kh&iacute; (nhằm giảm tối đa ma s&aacute;t khi di chuyển </strong></em></p> <p><em><strong>tr&ecirc;n m&aacute;ng trượt).</strong></em></p> <p><em><strong>- Bộ đếm thời gian gồm: một đồng hồ điện tử, hai cổng quang (đặt c&aacute;ch nhau 0,5 m) v&agrave; tấm </strong></em></p> <p><em><strong>chắn s&aacute;ng d&agrave;i 10 cm.</strong></em></p> <p><em><strong>- Vật ở th&iacute; nghiệm n&agrave;y phải được hiểu l&agrave; hệ vật gồm xe trượt v&agrave; c&aacute;c quả nặng. Như vậy khối </strong></em></p> <p><em><strong>lượng của vật c&oacute; thể l&agrave; (M + m), (M + 2.m), &hellip; c&ograve;n lực k&eacute;o F l&agrave; trọng lượng của c&aacute;c quả nặng, </strong></em></p> <p><em><strong>cụ thể l&agrave; F<sub>1</sub>&nbsp;= m.g, F<sub>2</sub>&nbsp;= 2.m.g</strong></em></p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-64-vat-li-10-132085.PNG" alt="Th&iacute; nghiệm được thiết lập như H&igrave;nh 15.2" width="571" height="322" /></p> <p><em><strong>Tiến h&agrave;nh:</strong></em></p> <p><em><strong>Bước 1: Lực k&eacute;o F c&oacute; độ lớn tăng dần 1 N, 2 N v&agrave; 3 N (bằng c&aacute;ch m&oacute;c th&ecirc;m c&aacute;c quả </strong></em></p> <p><em><strong>nặng v&agrave;o đầu d&acirc;y vắt qua r&ograve;ng rọc).</strong></em></p> <p><em><strong>Bước 2: Ghi v&agrave;o Bảng 15.1 độ lớn lực k&eacute;o F v&agrave; tổng khối lượng của hệ (gồm xe trượt </strong></em></p> <p><em><strong>v&agrave; c&aacute;c quả nặng đặt v&agrave;o xe), ứng với mỗi lần th&iacute; nghiệm.</strong></em></p> <p><em><strong>Bước 3: Đo thời gian chuyển động t của xe; đồng hồ bắt đầu đếm từ l&uacute;c tấm chắn </strong></em></p> <p><em><strong>s&aacute;ng đi qua cổng quang điện 1 v&agrave; kết th&uacute;c đếm khi tấm chắn vượt qua cổng quang điện 2.</strong></em></p> <p><em><strong>Bước 4: Gia tốc a được t&iacute;nh từ c&ocirc;ng thức: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="bold-italic">s</mi><mo mathvariant="bold">=</mo><msub><mi mathvariant="bold-italic">v</mi><mn mathvariant="bold">0</mn></msub><mo mathvariant="bold">.</mo><mi mathvariant="bold-italic">t</mi><mo mathvariant="bold">+</mo><mfrac><mn mathvariant="bold">1</mn><mn mathvariant="bold">2</mn></mfrac><mo mathvariant="bold">.</mo><mi mathvariant="bold-italic">a</mi><mo mathvariant="bold">.</mo><msup><mi mathvariant="bold-italic">t</mi><mn mathvariant="bold">2</mn></msup></math>&nbsp;(đặt xe trượt c&oacute; gắn tấm</strong></em></p> <p><em><strong> chắn s&aacute;ng sao cho tấm chắn n&agrave;y s&aacute;t với cổng quang điện 1 để v<sub>0</sub>&nbsp;= 0; s = 0,5 m l&agrave; khoảng</strong></em></p> <p><em><strong> c&aacute;ch giữa hai cổng quang điện trong th&iacute; nghiệm). Đo thời gian t ứng với mỗi lần th&iacute; nghiệm, </strong></em></p> <p><em><strong>ta t&iacute;nh được: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="bold-italic">a</mi><mo mathvariant="bold">=</mo><mfrac><mrow><mn mathvariant="bold">2</mn><mo mathvariant="bold">.</mo><mi mathvariant="bold">s</mi></mrow><msup><mi mathvariant="bold">t</mi><mn mathvariant="bold">2</mn></msup></mfrac><mo mathvariant="bold">=</mo><mfrac><mrow><mn mathvariant="bold">2</mn><mo mathvariant="bold">.</mo><mn mathvariant="bold">0</mn><mo mathvariant="bold">,</mo><mn mathvariant="bold">5</mn></mrow><msup><mi mathvariant="bold">t</mi><mn mathvariant="bold">2</mn></msup></mfrac><mo mathvariant="bold">=</mo><mfrac><mn mathvariant="bold">1</mn><msup><mi mathvariant="bold">t</mi><mn mathvariant="bold">2</mn></msup></mfrac><mo mathvariant="bold">&nbsp;</mo><mo mathvariant="bold">(</mo><mi mathvariant="bold-italic">m</mi><mo mathvariant="bold">/</mo><msup><mi mathvariant="bold-italic">s</mi><mn mathvariant="bold">2</mn></msup><mo mathvariant="bold">)</mo></math>.&nbsp;Ghi gi&aacute; trị của gia tốc a v&agrave;o Bảng 15.1.</strong></em></p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-64-vat-li-10-132086.PNG" alt="Th&iacute; nghiệm được thiết lập như H&igrave;nh 15.2" width="537" height="181" /></p> <p><em>Thảo luận:</em></p> <p>a) Dựa v&agrave;o số liệu trong Bảng 15.1, h&atilde;y vẽ đồ thị chỉ sự phụ thuộc của gia tốc a:</p> <p>- V&agrave;o F (ứng với m + M = 0,5 kg), (H&igrave;nh 15.3a). Đồ thị c&oacute; phải l&agrave; đường thẳng kh&ocirc;ng? Tại sao?</p> <p>- V&agrave;o&nbsp;<span id="MathJax-Element-3-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mfrac&gt;&lt;mn&gt;1&lt;/mn&gt;&lt;mrow&gt;&lt;mi&gt;m&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;+&lt;/mo&gt;&lt;mi&gt;M&lt;/mi&gt;&lt;/mrow&gt;&lt;/mfrac&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-30" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-31" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-32" class="mjx-mfrac"><span class="mjx-box MJXc-stacked"><span class="mjx-numerator"><span id="MJXc-Node-33" class="mjx-mn"></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mrow><mi>m</mi><mo>+</mo><mi>M</mi></mrow></mfrac></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mi></mi></mrow></mfrac></math></span>&nbsp;(ứng với F = 1 N), (H&igrave;nh 15.3b). Đồ thị c&oacute; phải l&agrave; đường thẳng kh&ocirc;ng? Tại sao?</p> <p>b) N&ecirc;u kết luận về sự phụ thuộc của gia tốc v&agrave;o độ lớn của lực t&aacute;c dụng v&agrave; khối lượng của vật.</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-64-vat-li-10-132087.PNG" alt="Th&iacute; nghiệm được thiết lập như H&igrave;nh 15.2" width="461" height="232" /></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>a) Đồ thị biểu diễn cho hai trường hợp:</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-64-vat-li-10-132088.PNG" alt="Th&iacute; nghiệm được thiết lập như H&igrave;nh 15.2" width="260" height="254" /></p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/hoat-dong-trang-64-vat-li-10-132089.PNG" alt="Th&iacute; nghiệm được thiết lập như H&igrave;nh 15.2" width="287" height="267" /></p> <p>Nhận x&eacute;t: mỗi quan hệ giữa c&aacute;c đại lượng ở hai đồ thị tr&ecirc;n đều l&agrave; đường thẳng</p> <p>b) Ta c&oacute;:</p> <p>- Khi (m + M) kh&ocirc;ng đổi, F tăng th&igrave; a cũng tăng &rArr;&nbsp;Gia tốc a tỉ lệ thuận với lực F.</p> <p>- Khi F kh&ocirc;ng đổi, a giảm th&igrave; (m+M) tăng &rArr;&nbsp;Gia tốc a tỉ lệ nghịch với khối lượng.</p> <p>&rArr;&nbsp;Kết luận: Gia tốc tỉ lệ thuận với lực t&aacute;c dụng v&agrave; tỉ lệ nghịch với khối lượng.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài