Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Chọn lớp
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Đăng ký
Đăng nhập
Trang chủ
Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Trang chủ
/
Giải bài tập
/ Lớp 10 / Vật lí /
Bài 18. Lực ma sát
Bài 18. Lực ma sát
Hướng dẫn giải Câu hỏi (Trang 75 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
<p><em><strong>Câu hỏi (Trang 75 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức):</strong></em></p> <p><em><strong>1. Các lực tác dụng lên xe chở hàng được quy ước vẽ tại trọng tâm của xe (Hình 18.5):</strong></em></p> <p><em><strong><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/cau-hoi-1-trang-75-vat-li-10-132165.PNG" alt="Các lực tác dụng lên xe chở hàng được quy ước vẽ tại trọng tâm của xe (Hình 18.5)" width="206" height="209" /></strong></em></p> <p><em><strong>a) Các lực này có tên gọi là gì?</strong></em></p> <p><em><strong>b) Hãy chỉ ra các cặp lực cân bằng nhau</strong></em>.</p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>a) Coi xe chuyển động từ trái sang phải:</p> <p>- <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover accent="true"><mi>F</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mi>A</mi></msub></math>"><span id="MJXc-Node-1" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-2" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-3" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-4" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-6" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>F</mi><mi>A</mi></msub><mo>→</mo></mover></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi></mi></msub></math></span>: Lực kéo xe chở hàng.</p> <p>- <span id="MathJax-Element-2-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover accent="true"><mi>F</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mi>B</mi></msub></math>"><span id="MJXc-Node-8" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-9" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-10" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-11" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-13" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>F</mi><mi>B</mi></msub><mo>→</mo></mover></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi></mi></msub></math></span>: Trọng lực của xe chở hàng.</p> <p>- <span id="MathJax-Element-3-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover accent="true"><mi>F</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mi>C</mi></msub></math>"><span id="MJXc-Node-15" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-16" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-17" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-18" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-20" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>F</mi><mi>C</mi></msub><mo>→</mo></mover></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi></mi></msub></math></span>: Lực ma sát.</p> <p>- <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover accent="true"><mi>F</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mi>D</mi></msub></math>"><span id="MJXc-Node-22" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-23" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-24" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-25" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-27" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>F</mi><mi>D</mi></msub><mo>→</mo></mover></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi></mi></msub></math></span>: Phản lực của mặt đất.</p> <p>b) Các cặp lực cân bằng: <span id="MathJax-Element-5-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover accent="true"><mi>F</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mi>A</mi></msub></math>"><span id="MJXc-Node-29" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-30" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-31" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-32" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-34" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>F</mi><mi>A</mi></msub><mo>→</mo></mover><mo>;</mo><mo> </mo><mover><msub><mi>F</mi><mi>B</mi></msub><mo>→</mo></mover><mo>;</mo><mo> </mo><mover><msub><mi>F</mi><mi>C</mi></msub><mo>→</mo></mover></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi></mi></msub></math> và <span id="MathJax-Element-8-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover accent="true"><mi>F</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mi>D</mi></msub></math>"><span id="MJXc-Node-50" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-51" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-52" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-53" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-55" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><msub><mi>F</mi><mi>D</mi></msub><mo>→</mo></mover></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi></mi></msub></math></span> vì các cặp lực này cùng điểm đặt, cùng phương,</p> <p>ngược chiều và có cùng độ lớn.</p> <p><em><strong>2. Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng một lực theo phương nằm ngang có giá trị tối thiểu 300N</strong></em></p> <p><em><strong> để thắng lực ma sát nghỉ. Nếu người kéo tủ với lực 35 N và người kia đẩy tủ với lực 260 N,</strong></em></p> <p><em><strong> có thể làm dịch chuyển tủ được không? Biểu diễn các lực tác dụng lên tủ.</strong></em></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Lời giải:</strong></em></span></p> <p>- Tổng hợp lực tác dụng lên tủ thúc đẩy chuyển động của tủ là:</p> <p>F = F<sub>đ</sub> + F<sub>k</sub> = 260 + 35 = 295 N</p> <p>- Vì tổng hợp lực tác dụng lên tủ để thúc đẩy chuyển động của tủ nhỏ hơn lực tối thiểu để thắng</p> <p>lực ma sát nghỉ (295 N < 300 N) nên tủ không dịch chuyển được.</p> <p>- Các lực tác dụng lên tủ được biểu diễn tại trọng tâm của tủ như sau:</p> <p><img src="https://vietjack.com/vat-li-10-kn/images/cau-hoi-2-trang-75-vat-li-10-132166.PNG" alt="Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng một lực theo phương nằm ngang có giá trị tối thiểu" width="375" height="172" /></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hướng dẫn giải Khởi động (Trang 72 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Câu hỏi (Trang 72 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 1 (Trang 73 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động 2 (Trang 73 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Câu hỏi (Trang 76 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Hoạt động (Trang 76 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Em có thể (Trang 76 SGK Vật lí 10, Bộ Kết nối tri thức)
Xem lời giải