Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Chọn lớp
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Đăng ký
Đăng nhập
Trang chủ
Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Trang chủ
/
Giải bài tập
/ Lớp 10 / Vật lí /
Bài 5. Chuyển động tổng hợp
Bài 5. Chuyển động tổng hợp
Hướng dẫn giải Luyện tập 2 (Trang 35 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
<p>Một đoàn tàu đang chuyển động đều với tốc độ 8 m/s và có một người soát vé đang ổn định khách trong toa tàu. Một học sinh đứng bên đường thấy người soát vé đi với vận tốc bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:</p> <p>a) Người soát vé đi với tốc độ 1,5 m/s về phía đuôi tàu.</p> <p>b) Người soát vé đi với tốc độ 1,5 m/s về phía đầu tàu.</p> <p>c) Người soát vé đứng yên trên tàu.</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>Quy ước:</p> <p>(1) – tàu</p> <p>(2) – người soát vé</p> <p>(3) – học sinh đứng bên đường</p> <p>Gọi <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover accent="true"><mi>v</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mn>13</mn></msub></math>"><span id="MJXc-Node-1" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-2" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-3" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-4" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-6" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover><mi>v</mi><mo>→</mo></mover><mn>13</mn></msub></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mn></mn></msub></math></span> là vận tốc tuyệt đối của tàu đối với bạn học sinh (bạn học sinh được gắn với hệ quy chiếu đúng yên là mặt đất).</p> <p><span id="MathJax-Element-2-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover accent="true"><mi>v</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mn>12</mn></msub></math>"><span id="MJXc-Node-8" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-9" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-10" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-11" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-13" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover><mi>v</mi><mo>→</mo></mover><mn>12</mn></msub></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mn></mn></msub></math></span> là vận tốc tương đối của tàu đối với người soát vé (người soát vé được coi là hệ quy chiếu chuyển động).</p> <p><span id="MathJax-Element-3-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover accent="true"><mi>v</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mn>23</mn></msub></math>"><span id="MJXc-Node-15" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-16" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-17" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-18" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-20" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover><mi>v</mi><mo>→</mo></mover><mn>23</mn></msub></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mn></mn></msub></math></span> là vận tốc kéo theo của người soát vé đối với bạn học sinh (hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên).</p> <p>Công thức cộng vận tốc: <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover accent="true"><mi>v</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mn>13</mn></msub><mo>=</mo><msub><mover accent="true"><mi>v</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mn>12</mn></msub><mo>+</mo><msub><mover accent="true"><mi>v</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mn>23</mn></msub><mo>&#x21D2;</mo><msub><mover accent="true"><mi>v</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mn>23</mn></msub><mo>=</mo><msub><mover accent="true"><mi>v</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mn>13</mn></msub><mo>&#x2212;</mo><msub><mover accent="true"><mi>v</mi><mo>&#x2192;</mo></mover><mn>12</mn></msub></math>"><span id="MJXc-Node-22" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-23" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-24" class="mjx-msub"><span class="mjx-base"><span id="MJXc-Node-25" class="mjx-mover"><span class="mjx-stack"><span class="mjx-over"><span id="MJXc-Node-27" class="mjx-mo"></span></span></span></span></span></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mover><mi>v</mi><mo>→</mo></mover><mn>13</mn></msub><mo>=</mo><msub><mover><mi>v</mi><mo>→</mo></mover><mn>12</mn></msub><mo>+</mo><msub><mover><mi>v</mi><mo>→</mo></mover><mn>23</mn></msub><mo>⇒</mo><msub><mover><mi>v</mi><mo>→</mo></mover><mn>23</mn></msub><mo>=</mo><msub><mover><mi>v</mi><mo>→</mo></mover><mn>13</mn></msub><mo>-</mo><msub><mover><mi>v</mi><mo>→</mo></mover><mn>12</mn></msub></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mn></mn></msub></math></span></p> <p>Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.</p> <p>a) Người soát vé đi với tốc độ 1,5 m/s về phía đuôi tàu. Khi đó người soát vé chuyển động ngược chiều dương đã chọn và có vận tốc so với bạn học sinh đứng bên đường là:</p> <p>v<sub>23</sub> = 8 - 1,5 = 6,5 m/s</p> <p>b) Người soát vé đi với tốc độ 1,5 m/s về phía đầu tàu. Khi đó người soát vé chuyển động cùng chiều dương đã chọn và có vận tốc so với bạn học sinh đứng bên đường là:</p> <p>v<sub>23</sub> = 8 - ( -1,5) = 9,5 m/s</p> <p>c) Người soát vé đứng yên trên tàu có vận tốc so với bạn học sinh đứng bên đường là:</p> <p>v<sub>23</sub> = 8 - 0 = 8 m/s</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Lý thuyết Chuyển động tổng hợp
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 1 (Trang 32 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Thảo luận 2 (Trang 33 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Luyện tập 1 (Trang 34 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Vận dụng 1 (Trang 35 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 35 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 2 (Trang 35 SGK Vật lý 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
Xem lời giải