<p style="text-align: left;"><strong>Lý thuyết Vật lí 10 Bài 1: Chuyển động tròn</strong></p>
<p><strong><span id="anchor-item-0" class="toc-heading toc-lv-1" data-toc-lv="1">I. Mô tả chuyển động tròn.</span></strong></p>
<p><em><strong>- </strong></em><em>Một vật chuyển động tròn khi nó di chuyển trên một đường tròn.</em></p>
<p><em><strong>- </strong></em><em>Ví dụ: Đầu kim đồng hồ chuyển động trên mặt số là chuyển động tròn.</em></p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/40-1660545168.png" alt="" width="231" height="263" /></p>
<p><strong><span id="anchor-item-1" class="toc-heading toc-lv-2" data-toc-lv="2">1. Độ dịch chuyển góc và tốc độ góc</span></strong></p>
<p><em>- Giả sử một vật chuyển động trên một đường tròn bán kính r. Trong thời gian t vật đi được quãng đường s.</em></p>
<p><em> Góc </em><em>ứng với cung tròn s mà vật đã đi được kể từ vị trí ban đầu gọi là độ dịch chuyển góc. Độ dịch chuyển góc</em><em> </em></p>
<p><em>được xác định bởi: </em><img src="file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image007.png" width="13" height="20" /><em> </em></p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/41-1660545205.png" alt="" width="353" height="68" /></p>
<p> </p>
<p><em><strong>- </strong></em><em>Đơn vị của độ dịch chuyển góc là radian, kí hiệu là rad. Nếu s = r thì góc <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&#x3B8;</mi><mo>=</mo><mn>1</mn><mtext>&#x2009;</mtext><mi>r</mi><mi>a</mi><mi>d</mi></math>"><span id="MJXc-Node-14" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-15" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-17" class="mjx-mo MJXc-space3"><span class="mjx-char MJXc-TeX-main-R">=1 </span></span><span id="MJXc-Node-20" class="mjx-mi"><span class="mjx-char MJXc-TeX-math-I">r</span></span><span id="MJXc-Node-21" class="mjx-mi"><span class="mjx-char MJXc-TeX-math-I">a</span></span><span id="MJXc-Node-22" class="mjx-mi"><span class="mjx-char MJXc-TeX-math-I">d</span></span></span></span><span class="MJX_Assistive_MathML" role="presentation"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi><br /></mi><mo></mo></math></span></span></em></p>
<p><em><strong>- </strong></em><em>1 radian là một góc ở tâm ứng với một cung có độ dài bằng bán kính của đường tròn.</em></p>
<p><em><strong>- </strong></em><em>Đại lượng được xác định bởi độ dịch chuyển góc trong một đơn vị thời gian gọi là tốc độ góc:</em></p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/42-1660545248.png" alt="" width="371" height="71" /></p>
<p><em><span id="MathJax-Element-5-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&#x3C9;</mi><mo>=</mo><mfrac><mi>&#x3B8;</mi><mi>t</mi></mfrac></math>"><span class="MJX_Assistive_MathML" role="presentation"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mi><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685081437-vEAMIV.png" /></mi></mfrac></math></span></span></em></p>
<p><em>- Trong đó <span id="MathJax-Element-6-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&#x3C9;</mi></math>"><span id="MJXc-Node-30" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-31" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-32" class="mjx-mi"><span class="mjx-char MJXc-TeX-math-I">ω </span></span></span></span></span></em><em>là tốc độ góc. Đơn vị của tốc độ góc là radian trên giây (rad/s)</em></p>
<ol start="2">
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> Tốc độ và vận tốc của chuyển động tròn đều</span></strong></li>
</ol>
<p><em>- Một vật chuyển động tròn đều khi nó di chuyển trên một đường tròn với tốc độ không đổi, tức là vật dịch </em></p>
<p><em>chuyển được các cung tròn có số đo góc như nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau.</em></p>
<p><em>- Tốc độ của chuyển động tròn đều là không đổi nên tốc độ này bằng độ dài đường tròn chia cho thời gian đi</em></p>
<p><em> hết một vòng:</em></p>
<p style="font-weight: 400;"><span data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>v</mi><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mi>&#x3C0;</mi><mi>r</mi></mrow><mi>T</mi></mfrac></math>"><span aria-hidden="true">v=2πr/T</span></span></p>
<p style="font-weight: 400;"><em>Trong đó: r là bán kính của đường tròn.</em></p>
<p style="font-weight: 400;"><em> T là chu kì (thời gian vật đi hết một vòng)</em></p>
<p><em>- Vận tốc của chuyển động tròn tại mỗi điểm trên quỹ đạo có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.</em></p>
<ol start="3">
<li style="font-weight: 400;"><strong><span data-toc-lv="2"> Liên hệ giữa tốc độ và tốc độ góc.</span></strong></li>
</ol>
<p><em>- Tốc độ v của chuyển động tròn phụ thuộc vào hai đại lượng: tốc độ góc <span data-mathml="<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&#x3C9;</mi></math>"><span aria-hidden="true">ω</span></span></em><em> và khoảng cách r từ vật đến tâm</em></p>
<p><em> quỹ đạo:</em></p>
<p style="text-align: center;"><em><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685076406-NfYUwx.png" /></em></p>
<p><strong><span id="anchor-item-4" class="toc-heading toc-lv-1" data-toc-lv="1">II. Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm.</span></strong></p>
<p><strong><span id="anchor-item-5" class="toc-heading toc-lv-2" data-toc-lv="2">1. Lực hướng tâm</span></strong></p>
<p><em>- Vận tốc của chuyển động tròn đều luôn luôn thay đổi vì hướng liên tục thay đổi, cho dù độ lớn của nó không đổi.</em></p>
<p><em> Và bởi vì vận tốc liên tục thay đổi, nên chuyển động tròn đều là chuyển động có gia tốc.</em></p>
<p><em><strong>- </strong></em><em>Lực tác dụng lên vật luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn nên được gọi là lực hướng tâm.</em></p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/44-1660545361.png" alt="" width="280" height="368" /></p>
<p><em>Lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm</em></p>
<p><strong><span id="anchor-item-6" class="toc-heading toc-lv-2" data-toc-lv="2">2. Gia tốc hướng tâm</span></strong></p>
<p><em>- Vật chuyển động tròn đều chịu tác dụng của lực hướng tâm. Theo định luật II Newton lực hướng tâm gây ra</em></p>
<p><em> gia tốc cho vật, gia tốc này có cùng hướng với hướng của lực hướng tâm, nghĩa là luôn hướng vào tâm của </em></p>
<p><em>quỹ đạo tròn nên được gọi là gia tốc hướng tâm. </em></p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/45-1660545380.png" alt="" width="250" height="300" /></p>
<ul>
<li><em>Gia tốc hướng tâm có liên hệ với tốc độ v và bán kính quỹ đạo r theo biểu thức:</em></li>
</ul>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/26052023/screenshot_1685076445-eMEP0t.png" /></p>
<p><strong><span id="anchor-item-7" class="toc-heading toc-lv-2" data-toc-lv="2">3. Lực hướng tâm và một số tình huống chuyển động tròn trong thực tế.</span></strong></p>
<p><em>- Một vài tình huống chuyển động tròn trong thực tế, trong đó lực hướng tâm không thấy rõ ràng ngay từ</em></p>
<p><em> đầu và liên quan mật thiết đến mức độ an toàn của chuyển động:</em></p>
<p><img src="https://vietjack.me/storage/uploads/images/257/46-1660545415.png" alt="" width="326" height="350" /></p>
<p><em>Lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm</em></p>