Bài 1: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
Hướng dẫn giải Câu hỏi 1 (Trang 96 SGK Vật lý 10, Bộ Cánh diều)
<p>H&atilde;y đề xuất phương &aacute;n v&agrave; thực hiện th&iacute; nghiệm để chứng tỏ tốc độ v&agrave; khối lượng của vật khi va chạm c&agrave;ng</p> <p>lớn th&igrave; hậu quả do va chạm c&agrave;ng lớn.</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>- Dụng cụ:</p> <p>+ Ba vi&ecirc;n bi A, B, C (chọn bi B nặng hơn A v&agrave; C)</p> <p>+ M&aacute;ng trượt (c&oacute; thể d&ugrave;ng ống nhựa cắt dọc)</p> <p>+ Một v&agrave;i vật (hộp giấy, quyển s&aacute;ch) để tạo độ dốc cho m&aacute;ng trượt</p> <p>+ Đặt vi&ecirc;n bi C ngay dưới ch&acirc;n m&aacute;ng trượt</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/05082022/1jpg-of4ZEi.png" /></p> <p>- Thực hiện th&iacute; nghiệm:</p> <p>+ Trường hợp 1: Lần lượt thả hai vi&ecirc;n bi A v&agrave; B (bi B nặng hơn bi A) chuyển động tr&ecirc;n m&aacute;ng trượt.</p> <p>Quan s&aacute;t v&agrave; đo qu&atilde;ng đường dịch chuyển của bi C sau va chạm với mỗi lần thả.</p> <p>+ Trường hợp 2: Thay đổi độ dốc (n&acirc;ng l&ecirc;n hoặc hạ xuống) mục đ&iacute;ch để thay đổi vận tốc cho vi&ecirc;n bi</p> <p>được thả, lần n&agrave;y l&agrave;m th&iacute; nghiệm chỉ thả vi&ecirc;n bi A, thả 2 - 3 lần v&agrave; đo qu&atilde;ng đường vi&ecirc;n bi C đi được,</p> <p>ghi lại kết quả đ&oacute;.</p> <p>- Kết quả:</p> <p>+ Trong th&iacute; nghiệm trường hợp 1: khối lượng của 2 vi&ecirc;n bi A v&agrave; B kh&aacute;c nhau sẽ l&agrave;m cho vi&ecirc;n bi C lăn</p> <p>được những qu&atilde;ng đường kh&aacute;c nhau. Cụ thể vi&ecirc;n bi B nặng hơn bi A n&ecirc;n khi va chạm vi&ecirc;n bi B l&agrave;m</p> <p>cho vi&ecirc;n bi C lăn xa hơn so với vi&ecirc;n bi A.</p> <p>+ Trong th&iacute; nghiệm trường hợp 2: độ dốc thay đổi dẫn đến vận tốc vi&ecirc;n bi A l&uacute;c v&agrave; chạm với vi&ecirc;n bi C thay đổi,</p> <p>vi&ecirc;n bi C sẽ lăn được qu&atilde;ng đường d&agrave;i ngắn kh&aacute;c nhau. Cụ thể độ dốc c&agrave;ng cao, vận tốc khi va chạm c&agrave;ng lớn</p> <p>l&agrave;m vi&ecirc;n bi C chuyển động qu&atilde;ng đường c&agrave;ng d&agrave;i.</p> <p>- Kết luận: chứng tỏ tốc độ v&agrave; khối lượng của vật khi va chạm c&agrave;ng lớn th&igrave; hậu quả do va chạm c&agrave;ng lớn.</p> <div class="ads_ads ads_2">&nbsp;</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài