Bài 1: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
Hướng dẫn giải Luyện tập 2 (Trang 99 SGK Vật lý 10, Bộ Cánh diều)
<p>Một quả b&oacute;ng bay theo phương ngang tới va v&agrave;o tường thẳng đứng với c&ugrave;ng vận tốc ở hai lần kh&aacute;c nhau.</p> <p>Lần thứ nhất, quả b&oacute;ng bị nảy ngược lại c&ugrave;ng tốc độ ngay trước khi va v&agrave;o tường. Lần thứ hai, quả b&oacute;ng bay</p> <p>tới v&agrave; bị d&iacute;nh v&agrave;o tường.</p> <p>1. Trong lần n&agrave;o quả b&oacute;ng c&oacute; độ thay đổi động lượng lớn hơn?</p> <p>2. Giả sử khoảng thời gian biến đổi động lượng của quả b&oacute;ng khi va v&agrave;o tường trong hai lần l&agrave; bằng nhau,</p> <p>lần n&agrave;o lực trung b&igrave;nh quả b&oacute;ng t&aacute;c dụng l&ecirc;n tường lớn hơn?</p> <p>3. Động lượng của quả b&oacute;ng c&oacute; bảo to&agrave;n trong qu&aacute; tr&igrave;nh b&oacute;ng va v&agrave;o tường hay kh&ocirc;ng? Giải th&iacute;ch.</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>Chọn chiều dương l&agrave; chiều chuyển động của quả b&oacute;ng trước khi đến va chạm với tường.</p> <p>1. T&iacute;nh độ thay đổi động lượng của quả b&oacute;ng trong c&aacute;c lần va chạm kh&aacute;c nhau.</p> <p>- Lần thứ nhất, quả b&oacute;ng bị nảy ngược lại c&ugrave;ng tốc độ ngay trước khi va v&agrave;o tường</p> <p>&nbsp;Vận tốc l&uacute;c sau ngược với chiều dương đ&atilde; chọn.</p> <p>+ Động lượng trước va chạm: p<sub>1</sub>&nbsp;= mv</p> <p>+ Động lượng sau va chạm: p<sub>2</sub>&nbsp;= -mv</p> <p>+ Độ thay đổi động lượng trong trường hợp n&agrave;y:</p> <p><span id="MathJax-Element-1-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-table; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mi&gt;&amp;#x394;&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;p&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;p&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;/msub&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2212;&lt;/mo&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;p&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;1&lt;/mn&gt;&lt;/msub&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;mfenced&gt;&lt;mrow&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2212;&lt;/mo&gt;&lt;mi&gt;m&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;v&lt;/mi&gt;&lt;/mrow&gt;&lt;/mfenced&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2212;&lt;/mo&gt;&lt;mi&gt;m&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;v&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2212;&lt;/mo&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;mi&gt;m&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;v&lt;/mi&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-1" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-2" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-3" class="mjx-mi"></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&Delta;</mi><mi>p</mi><mo>=</mo><msub><mi>p</mi><mn>2</mn></msub><mo>&minus;</mo><msub><mi>p</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mo>(</mo><mo>&minus;</mo><mi>m</mi><mi>v</mi><mo>)</mo><mo>&minus;</mo><mi>m</mi><mi>v</mi><mo>=</mo><mo>&minus;</mo><mn>2</mn><mi>m</mi><mi>v</mi></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi></mi></math></span></p> <p><span id="MathJax-Element-2-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x21D2;&lt;/mo&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-29" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-30" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-31" class="mjx-mo"><span class="mjx-char MJXc-TeX-main-R">&rArr;</span></span></span></span></span>&nbsp;Độ lớn độ thay đổi động lượng:&nbsp;<span id="MathJax-Element-3-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math class=&quot;wrs_chemistry&quot; xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mi&gt;&amp;#x394;&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;p&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;mi&gt;m&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;v&lt;/mi&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-32" class="mjx-math wrs_chemistry" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-33" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-34" class="mjx-mi"></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&Delta;</mi><mi>p</mi><mo>=</mo><mn>2</mn><mi>m</mi><mi>v</mi></math><math class="wrs_chemistry" xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi></mi></math></span></p> <p>- Lần thứ hai, quả b&oacute;ng bay tới v&agrave; bị d&iacute;nh v&agrave;o tường n&ecirc;n coi như vận tốc sau va chạm bằng kh&ocirc;ng.</p> <p>+ Động lượng trước va chạm: p<sub>1</sub>&nbsp;= mv</p> <p>+ Động lượng sau va chạm: p<sub>2</sub>&nbsp;= 0</p> <p>+ Độ thay đổi động lượng trong trường hợp n&agrave;y:</p> <p><span id="MathJax-Element-4-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mi&gt;&amp;#x394;&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;p&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;p&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;2&lt;/mn&gt;&lt;/msub&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2212;&lt;/mo&gt;&lt;msub&gt;&lt;mi&gt;p&lt;/mi&gt;&lt;mn&gt;1&lt;/mn&gt;&lt;/msub&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;mn&gt;0&lt;/mn&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2212;&lt;/mo&gt;&lt;mi&gt;m&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;v&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x2212;&lt;/mo&gt;&lt;mi&gt;m&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;v&lt;/mi&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-40" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-41" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-42" class="mjx-mi"></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&Delta;</mi><mi>p</mi><mo>=</mo><msub><mi>p</mi><mn>2</mn></msub><mo>&minus;</mo><msub><mi>p</mi><mn>1</mn></msub><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>&minus;</mo><mi>m</mi><mi>v</mi><mo>=</mo><mo>&minus;</mo><mi>m</mi><mi>v</mi></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi></mi></math></span></p> <p><span id="MathJax-Element-5-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x21D2;&lt;/mo&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-61" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-62" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-63" class="mjx-mo"><span class="mjx-char MJXc-TeX-main-R">&rArr;</span></span></span></span><span class="MJX_Assistive_MathML" role="presentation"><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&rArr;</mo></math></span></span>&nbsp;Độ lớn độ thay đổi động lượng:&nbsp;<span id="MathJax-Element-6-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mi&gt;&amp;#x394;&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;p&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;mi&gt;m&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;v&lt;/mi&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-64" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-65" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-66" class="mjx-mi"></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>&Delta;</mi><mi>p</mi><mo>=</mo><mi>m</mi><mi>v</mi></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi></mi></math></span></p> <p>Vậy trong lần thứ nhất độ thay đổi động lượng lớn hơn.</p> <p>2.</p> <p>Ta c&oacute;, lực trung b&igrave;nh quả b&oacute;ng t&aacute;c dụng l&ecirc;n tường được t&iacute;nh theo c&ocirc;ng thức:</p> <p><span id="MathJax-Element-7-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mi&gt;F&lt;/mi&gt;&lt;mo&gt;=&lt;/mo&gt;&lt;mfrac&gt;&lt;mrow&gt;&lt;mi&gt;&amp;#x394;&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;p&lt;/mi&gt;&lt;/mrow&gt;&lt;mrow&gt;&lt;mi&gt;&amp;#x394;&lt;/mi&gt;&lt;mi&gt;t&lt;/mi&gt;&lt;/mrow&gt;&lt;/mfrac&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-71" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-72" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-73" class="mjx-mi"></span></span></span><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>F</mi><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>&Delta;</mi><mi>p</mi></mrow><mrow><mi>&Delta;</mi><mi>t</mi></mrow></mfrac></math><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mrow><mi></mi></mrow></mfrac></math></span></p> <p>m&agrave; khoảng thời gian biến đổi động lượng của quả b&oacute;ng khi va v&agrave;o tường trong hai lần l&agrave; bằng nhau,</p> <p>n&ecirc;n lực trung b&igrave;nh quả b&oacute;ng t&aacute;c dụng l&ecirc;n tường tăng tỉ lệ thuận với độ thay đổi động lượng.</p> <p><span id="MathJax-Element-8-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="box-sizing: border-box; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 21.78px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;" tabindex="0" role="presentation" data-mathml="&lt;math xmlns=&quot;http://www.w3.org/1998/Math/MathML&quot;&gt;&lt;mo&gt;&amp;#x21D2;&lt;/mo&gt;&lt;/math&gt;"><span id="MJXc-Node-82" class="mjx-math" aria-hidden="true"><span id="MJXc-Node-83" class="mjx-mrow"><span id="MJXc-Node-84" class="mjx-mo"><span class="mjx-char MJXc-TeX-main-R">&rArr;</span></span></span></span></span>&nbsp;Lực trung b&igrave;nh quả b&oacute;ng t&aacute;c dụng l&ecirc;n tường ở lần thứ 1 lớn hơn lần thứ 2 do trong lần va chạm thứ</p> <p>nhất độ thay đổi động lượng lớn hơn.</p> <p>3. Động lượng của quả b&oacute;ng c&oacute; bảo to&agrave;n trong qu&aacute; tr&igrave;nh va chạm, v&igrave; thời gian va chạm giữa b&oacute;ng v&agrave;</p> <p>tường được coi l&agrave; rất ngắn n&ecirc;n hệ (b&oacute;ng + tường) được coi gần như l&agrave; hệ k&iacute;n.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài