Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Lý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
<h3><strong>1. C&aacute;ch cộng v&agrave; trừ hai số hữu tỉ</strong></h3> <p>a) C&aacute;c bước để cộng v&agrave; trừ hai số hữu tỉ thực hiện theo c&aacute;c bước sau:</p> <p>-) Bước 1: Viết c&aacute;c số hữu tỉ dưới dạng ph&acirc;n số</p> <p>-) Bước 2: Cộng, trừ ph&acirc;n số</p> <p>Lưu &yacute;: Nếu 2 số hữu tỉ đều viết được dưới dạng ph&acirc;n số th&igrave; ta &aacute;p dụng quy tắc cộng v&agrave; trừ 2 số thập ph&acirc;n.</p> <p>b) C&aacute;c t&iacute;nh chất của ph&eacute;p cộng số hữu tỉ:</p> <p>Ph&eacute;p cộng số hữu tỉ c&oacute; c&aacute;c t&iacute;nh chất sau:</p> <p>-) T&iacute;nh chất giao ho&aacute;n: a + b = b + a</p> <p>-) T&iacute;nh chất kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c</p> <p>-) T&iacute;nh chất cộng với số 0: a&nbsp; + 0 = a</p> <p>-) T&iacute;nh chất cộng hai số đối: a + (-a) = 0.</p> <p>Lưu &yacute;: Trong tập hợp c&aacute;c số hữu tỉ Q, ta cũng c&oacute; quy tắc dấu hoặc ngoặc tương tự trong tập hợp c&aacute;c số nguy&ecirc;n Z, cụ thể khi bỏ ngoặc:</p> <p>+) Nếu trước ngoặc c&oacute; dấu + th&igrave; ta bỏ ngoặc v&agrave; giữ nguy&ecirc;n dấu của tất cả c&aacute;c số hạng trong ngoặc.</p> <p>+) Nếu trước ngoặc c&oacute; dấu - th&igrave; ta bỏ ngoặc v&agrave; đổi dấu tất cả c&aacute;c số hạng trong ngoặc.</p> <p>Với 1 tổng, ta c&oacute; thể đổi chỗ t&ugrave;y &yacute; c&aacute;c số hạng, đặt dấu ngoặc để nh&oacute;m c&aacute;c số hạng. V&iacute; dụ:</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>8</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfenced><mrow><mfrac><mn>5</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>4</mn></mfrac></mrow></mfenced><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>8</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>5</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#8201;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfenced><mrow><mfrac><mn>8</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac></mrow></mfenced><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mfenced><mrow><mfrac><mn>1</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>5</mn><mn>4</mn></mfrac></mrow></mfenced><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>5</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>4</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>1</mn><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>0</mn></math></p> <p>hoặc&nbsp;</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>8</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfenced><mrow><mfrac><mn>5</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>4</mn></mfrac></mrow></mfenced><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>8</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>5</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#8201;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>8</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>5</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>5</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>4</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>1</mn><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mo>-</mo><mn>1</mn><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>0</mn></math></p> <h3><strong>2. C&aacute;ch nh&acirc;n v&agrave; chia hai số hữu tỉ</strong></h3> <p>Để nh&acirc;n hoặc chia hai số hữu tỉ, ta thực hiện theo c&aacute;c bước sau:</p> <p>-) Bước 1: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng ph&acirc;n số</p> <p>-) Bước 2: Nh&acirc;n, chia hai ph&acirc;n số</p> <p>Lưu &yacute;: Nếu 2 số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập ph&acirc;n th&igrave; ta &aacute;p dụng quy tắc nh&acirc;n v&agrave; chia số thập ph&acirc;n.</p> <p><strong>C&aacute;c t&iacute;nh chất của ph&eacute;p nh&acirc;n số hữu tỉ:</strong></p> <p>-) T&iacute;nh chất giao ho&aacute;n: a . b = b . a</p> <p>-) T&iacute;nh chất kết hợp: a.(b.c) = (a.b).c</p> <div class="mt-5" data-v-a7c68f28=""> <p>-) T&iacute;nh chất nh&acirc;n với số 0: a.0 = 0</p> <p>-) T&iacute;nh chất nh&acirc;n với số 1: a.1 = a</p> <p>-) T&iacute;nh chất ph&acirc;n phối của ph&eacute;p nh&acirc;n với ph&eacute;p cộng: a.(b + c) = a.b + a.c. V&iacute; dụ:</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>4</mn><mn>7</mn></mfrac><mo>.</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>:</mo><mfrac><mn>7</mn><mrow><mo>-</mo><mn>4</mn></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>4</mn><mn>7</mn></mfrac><mo>.</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>-</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>.</mo><mfrac><mrow><mo>-</mo><mn>4</mn></mrow><mn>7</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>4</mn><mn>7</mn></mfrac><mo>.</mo><mfenced><mrow><mfrac><mn>3</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#8201;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>5</mn></mfrac></mrow></mfenced><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>4</mn><mn>7</mn></mfrac><mo>.</mo><mfrac><mn>5</mn><mn>5</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>4</mn><mn>7</mn></mfrac></math></p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài