Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Hướng dẫn giải Bài 4.15 (Trang 73 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức, Tập 1)
<p><strong>Bài 4.15 (Trang 73 SGK Toán 7, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Tập 1)</strong></p>
<p>Cho đoạn thẳng AB song song và bằng đoạn thẳng CD như Hình 4.42. Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Hai điểm G và H lần lượt nằm trên AB và CD sao cho G, E, H thẳng hàng. Chứng minh rằng:</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/03102022/download-22-ySHE8E.png" /></p>
<p>a) <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>E</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>D</mi><mi>C</mi><mi>E</mi><mo>;</mo></math></p>
<p>b) EG = EH.</p>
<p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p>
<p>a) Xét <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>E</mi><mo> </mo><mi>v</mi><mi>à</mi><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>D</mi><mi>C</mi><mi>E</mi></math> có:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>B</mi><mi>A</mi><mi>E</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>C</mi><mi>D</mi><mi>E</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (so le trong)</p>
<p>AB = CD (gt)</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>E</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>D</mi><mi>C</mi><mi>E</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo></math>(so le trong)</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>E</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>D</mi><mi>C</mi><mi>E</mi><mo> </mo><mo>(</mo><mi>g</mi><mo> </mo><mo>-</mo><mi>c</mi><mo> </mo><mo>-</mo><mi>g</mi><mo>)</mo></math></p>
<p>b) Xét <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>B</mi><mi>E</mi><mi>G</mi><mo> </mo><mi>v</mi><mi>à</mi><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>C</mi><mi>E</mi><mi>H</mi></math> có:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo> </mo><mover><mrow><mi>B</mi><mi>E</mi><mi>G</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>=</mo><mover><mrow><mo> </mo><mi>C</mi><mi>E</mi><mi>H</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo></math> (đối đỉnh)</p>
<p>CE = BE (do <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>∆</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>E</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>D</mi><mi>C</mi><mi>E</mi></math>, hai cạnh tương ứng)</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mover><mrow><mi>E</mi><mi>B</mi><mi>G</mi></mrow><mo>^</mo></mover><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mover><mrow><mi>E</mi><mi>C</mi><mi>H</mi></mrow><mo>^</mo></mover></math> (so le trong)</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>⇒</mo><mo>∆</mo><mi>B</mi><mi>E</mi><mi>G</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mo>∆</mo><mi>C</mi><mi>E</mi><mi>H</mi><mo> </mo><mo>(</mo><mi>g</mi><mo> </mo><mo>-</mo><mo> </mo><mi>c</mi><mo> </mo><mo>-</mo><mi>g</mi><mo>)</mo></math></p>
<p>Vậy EG = EH (hai cạnh tương ứng)</p>