Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Toán / Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
<div data-v-a7c68f28="">
<div data-v-a7c68f28=""><span data-v-a7c68f28="">Hướng dẫn Giải Hoạt động 4 (Trang 75 SGK Toán 7, Bộ Cánh diều, Tập 2)</span></div>
</div>
<p><strong>Hoạt động 4 (Trang 75 SGK Toán 7, Bộ Cánh diều, Tập 2)</strong></p>
<p>Bạn Thảo cho rằng tam giác ABC trong Hình 21 có AB = 3 cm, BC = 2 cm, AC = 4 cm.</p>
<p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/14102022/hoat-dond-4-trand-75-toan-7-tap-2-Oty0CW.png" /></p>
<p>a) Hãy sử dụng thước thẳng (có chia đơn vị) để kiểm tra lại các số đo độ dài ba cạnh của tam giác ABC mà bạn Thảo đã nói.</p>
<p>b) So sánh AB + BC và AC.</p>
<p> </p>
<p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p>
<p>a) Dùng thước thẳng có chia đơn vị ta đo được <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>B</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>3</mn><mi>c</mi><mi>m</mi><mo>,</mo><mo> </mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>2</mn><mi>c</mi><mi>m</mi><mo>,</mo><mo> </mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>4</mn><mo> </mo><mi>c</mi><mi>m</mi><mo>.</mo></math></p>
<p>Vậy độ dài ba cạnh của tam giác ABC bạn Thảo đã nói đúng.</p>
<p> </p>
<p>b) Ta có:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>B</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>3</mn><mo> </mo><mi>c</mi><mi>m</mi><mo>,</mo><mo> </mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>2</mn><mo> </mo><mi>c</mi><mi>m</mi><mo>,</mo><mo> </mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>4</mn><mo> </mo><mi>c</mi><mi>m</mi></math> </p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>B</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mn>5</mn><mo> </mo><mi>c</mi><mi>m</mi><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><mn>4</mn><mo> </mo><mi>c</mi><mi>m</mi><mo> </mo><mspace linebreak="newline"/><mo>⇒</mo><mo> </mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mo>.</mo></math></p>
<p>Vậy <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>B</mi><mo> </mo><mo>+</mo><mo> </mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo> </mo><mo>></mo><mo> </mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mo>.</mo></math></p>