Hướng dẫn giải Bài 6 (Trang 107 SGK Toán 6, Bộ Chân trời sáng tạo, Tập 2)
<p><strong>Bài 6 (Trang 113 SGK Toán lớp 6 Tập 2 - Bộ Chân trời sáng tạo):</strong></p>
<p>Kiểm tra thị lực của học sinh một trường THCS, ta thu được bảng kết quả như sau:</p>
<table style="border-collapse: collapse; width: 100%; height: 99.5624px;" border="1">
<tbody>
<tr style="height: 10px;">
<td style="width: 30.4704%; height: 10px; text-align: center;">Khối</td>
<td style="width: 30.4704%; height: 10px; text-align: center;">Số học sinh được kiểm tra</td>
<td style="width: 30.4704%; height: 10px; text-align: center;">
<p>Số học sinh bị tật khúc xạ</p>
<p>(cận thị, viễn thị, loạn thị)</p>
</td>
</tr>
<tr style="height: 22.3906px;">
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">6</td>
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">210</td>
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">14</td>
</tr>
<tr style="height: 22.3906px;">
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">7</td>
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">200</td>
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">30</td>
</tr>
<tr style="height: 22.3906px;">
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">8</td>
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">180</td>
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">40</td>
</tr>
<tr style="height: 22.3906px;">
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">9</td>
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">170</td>
<td style="width: 30.4704%; height: 22.3906px; text-align: center;">51</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>Hãy tính và so sánh xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ” theo từng khối lớp.</p>
<p> </p>
<p><em><strong>Hướng dẫn Giải:</strong></em></p>
<p>Xác suất thực nghiệm số học sinh bị tật khúc xạ theo từng khối lớp:</p>
<p><strong>* Khối 6:</strong></p>
<p>- Số học sinh được kiểm tra là: 210.</p>
<p>- Số học sinh bị tật khúc xạ là: 14.</p>
<p>- Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ” ở khối 6 là: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>14</mn><mo> </mo><mo>:</mo><mo> </mo><mn>210</mn><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>14</mn><mn>210</mn></mfrac><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>1</mn><mn>15</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p>
<p><strong>* Khối 7:</strong></p>
<p>- Số học sinh được kiểm tra là: 200.</p>
<p>- Số học sinh bị tật khúc xạ là: 30.</p>
<p>- Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ” ở khối 7 là:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>30</mn><mo> </mo><mo>:</mo><mo> </mo><mn>200</mn><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>30</mn><mn>200</mn></mfrac><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>3</mn><mn>20</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p>
<p><strong>* Khối 8:</strong></p>
<p>- Số học sinh được kiểm tra là: 180.</p>
<p>- Số học sinh bị tật khúc xạ là: 40.</p>
<p>- Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ” ở khối 8 là:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>40</mn><mo> </mo><mo>:</mo><mo> </mo><mn>180</mn><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>40</mn><mn>180</mn></mfrac><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>2</mn><mn>9</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p>
<p><strong>* Khối 9:</strong></p>
<p>- Số học sinh được kiểm tra là: 170.</p>
<p>- Số học sinh bị tật khúc xạ là: 51.</p>
<p>- Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ” ở khối 9 là:</p>
<p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>51</mn><mo> </mo><mo>:</mo><mo> </mo><mn>170</mn><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>51</mn><mn>170</mn></mfrac><mo> </mo><mo>=</mo><mo> </mo><mfrac><mn>3</mn><mn>10</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p>
<p>Để so sánh xác xuất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ”, ta thực hiện:</p>
<p>Quy đồng rồi so sánh các phân số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>15</mn></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mn>3</mn><mn>20</mn></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mn>2</mn><mn>9</mn></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mn>3</mn><mn>10</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p>
<p>Ta có: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>15</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>12</mn><mn>180</mn></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mn>3</mn><mn>20</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>27</mn><mn>180</mn></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mn>2</mn><mn>9</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>40</mn><mn>180</mn></mfrac><mo>;</mo><mo> </mo><mfrac><mn>3</mn><mn>10</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>54</mn><mn>180</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p>
<p>Vì 12 < 27 < 40 < 54 nên <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>12</mn><mn>180</mn></mfrac><mo><</mo><mfrac><mn>27</mn><mn>180</mn></mfrac><mo><</mo><mfrac><mn>40</mn><mn>180</mn></mfrac><mo><</mo><mfrac><mn>54</mn><mn>180</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p>
<p>Hay <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>1</mn><mn>15</mn></mfrac><mo><</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>20</mn></mfrac><mo><</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>9</mn></mfrac><mo><</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>10</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p>
<p>Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ” tăng dần từ khối 6 đến khối 9.</p>