Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số
Hướng dẫn Giải Bài 5 (Trang 19, SGK Toán 6, Tập 2, Bộ Chân Trời Sáng Tạo)
<p><strong>B&agrave;i 5 (Trang 18 SGK To&aacute;n lớp 6 Tập 2 - Bộ Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo):</strong></p> <p>Viết ph&acirc;n số sau ở dạng tổng c&aacute;c ph&acirc;n số c&oacute; mẫu số l&agrave; số tự nhi&ecirc;n kh&aacute;c nhau nhưng c&oacute; c&ugrave;ng tử số l&agrave; 1.</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>a</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>b</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>8</mn><mn>15</mn></mfrac><mo>;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>c</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>7</mn><mn>8</mn></mfrac><mo>;</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>d</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>17</mn><mn>18</mn></mfrac><mo>.</mo></math></p> <p>Gợi &yacute;:</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>a</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mo>?</mo></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>c</mi><mo>)</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>7</mn><mn>8</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mo>?</mo><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mo>?</mo></math></p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Hướng dẫn giải:</strong></p> <p>Để t&aacute;ch một ph&acirc;n số th&agrave;nh tổng của c&aacute;c ph&acirc;n số c&oacute; tử số bằng 1 th&igrave; ta cần t&aacute;ch thỏa m&atilde;n:</p> <p>- C&aacute;c số sau khi t&aacute;ch ra thuộc ước của mẫu số.</p> <p>- Tổng của hai hay nhiều số đ&oacute; bằng tử số của ph&acirc;n số đ&atilde; cho.&nbsp;</p> <p>a) Ph&acirc;n số&nbsp; <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac></math>;</p> <p>C&aacute;c ước của mẫu l&agrave; c&aacute;c số tự nhi&ecirc;n: Ư(3) = 1, 3.</p> <p>Nhận thấy: tổng của hai số thuộc tập hợp ước tự nhi&ecirc;n của 3 kh&ocirc;ng c&oacute; tổng bằng 2.</p> <p>N&ecirc;n ta biến đổi: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>4</mn><mn>6</mn></mfrac></math>.</p> <p>- C&aacute;c ước của mẫu l&agrave; c&aacute;c số tự nhi&ecirc;n: Ư(6) = 1, 2, 3, 6.</p> <p>- C&aacute;c số kh&aacute;c nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(6) l&agrave; số tự nhi&ecirc;n v&agrave; c&oacute; tổng bằng 4 l&agrave; 3 v&agrave; 1.</p> <p>Do đ&oacute;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>4</mn><mn>6</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>6</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>6</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>6</mn></mfrac></math></p> <p>Vậy<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>6</mn></mfrac></math>.</p> <p>b) Ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>8</mn><mn>15</mn></mfrac></math>;</p> <p>- C&aacute;c ước của mẫu l&agrave; c&aacute;c số tự nhi&ecirc;n: Ư(15) = 1, 3, 5, 15.</p> <p>- C&aacute;c số kh&aacute;c nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(15) l&agrave; số tự nhi&ecirc;n v&agrave; c&oacute; tổng bằng 8 l&agrave; 5 v&agrave; 3.</p> <p>Do đ&oacute;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>8</mn><mn>15</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>5</mn><mn>15</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>3</mn><mn>15</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>5</mn></mfrac></math></p> <p>Vậy<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>8</mn><mn>15</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>5</mn></mfrac></math>.</p> <p>c) Ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>7</mn><mn>8</mn></mfrac></math>;</p> <p>- C&aacute;c ước của mẫu l&agrave; c&aacute;c số tự nhi&ecirc;n: Ư(8) = 1, 2, 4, 8.</p> <p>- C&aacute;c số kh&aacute;c nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(8) l&agrave; số tự nhi&ecirc;n v&agrave; c&oacute; tổng bằng 7 l&agrave; 4; 2 v&agrave; 1.</p> <p>Do đ&oacute;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>7</mn><mn>8</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>4</mn><mn>8</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>8</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>8</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>8</mn></mfrac></math></p> <p>Vậy<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>7</mn><mn>8</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>4</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>8</mn></mfrac></math></p> <p>d) Ph&acirc;n số <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfrac><mn>17</mn><mn>18</mn></mfrac></math>;</p> <p>- C&aacute;c ước của mẫu l&agrave; c&aacute;c số tự nhi&ecirc;n: Ư(18) = 1, 2, 3, 6, 9, 18.</p> <p>- C&aacute;c số kh&aacute;c nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(18) l&agrave; số tự nhi&ecirc;n v&agrave; c&oacute; tổng bằng 17 l&agrave; 9; 6 v&agrave; 2.</p> <p>Do đ&oacute;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>17</mn><mn>18</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>9</mn><mn>18</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>6</mn><mn>18</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>2</mn><mn>18</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>9</mn></mfrac></math></p> <p>Vậy&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#160;</mo><mfrac><mn>17</mn><mn>18</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>2</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>3</mn></mfrac><mo>+</mo><mfrac><mn>1</mn><mn>9</mn></mfrac></math></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài