Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Lý thuyết Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
<p><strong>1. H&igrave;nh biểu diễn của h&igrave;nh kh&ocirc;ng gian tr&ecirc;n mặt phẳng</strong></p> <p>H&igrave;nh biểu diễn của một h&igrave;nh H trong kh&ocirc;ng gian l&agrave; h&igrave;nh chiếu song song của h&igrave;nh H l&ecirc;n một mặt phẳng n&agrave;o</p> <p>đ&oacute; theo một phương chiếu n&agrave;o đ&oacute; hoặc h&igrave;nh đồng dạng với h&igrave;nh chiếu đ&oacute;.</p> <p>Ch&uacute; &yacute;:</p> <p>a) H&igrave;nh biểu dễn của h&igrave;nh b&igrave;nh h&agrave;nh n&oacute;i chung l&agrave; h&igrave;nh b&igrave;nh h&agrave;nh ( trường hợp đặc biệt th&igrave; l&agrave; một đoạn thẳng)</p> <p>b) H&igrave;nh biểu diễn của h&igrave;nh thang l&agrave; một h&igrave;nh thang ( trường hợp đặc biệt th&igrave; l&agrave; một đoạn thẳng)</p> <p>c) H&igrave;nh biểu diễn của h&igrave;nh thoi, h&igrave;nh chữ nhật, h&igrave;nh vu&ocirc;ng đều l&agrave; h&igrave;nh b&igrave;nh h&agrave;nh (đặc biệt l&agrave; một đoạn thẳng)</p> <p>d) Một tam gi&aacute;c bất k&igrave; đều c&oacute; thể xem l&agrave; h&igrave;nh biểu diễn của tam gi&aacute;c c&acirc;n, tam gi&aacute;c vu&ocirc;ng, tam gi&aacute;c đều</p> <p>e) H&igrave;nh biểu diễn của một đường tr&ograve;n l&agrave; một đường elip hoặc một đường tr&ograve;n, hoặc đặc biệt c&oacute; thể l&agrave; một đoạn</p> <p>thẳng (h.2.67)</p> <p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/image_tiny/Capture%202.PNG" alt="" width="314" height="165" /></p> <p><strong>2. T&iacute;nh chất ph&eacute;p chiếu song song</strong></p> <p>Ta chỉ x&eacute;t h&igrave;nh chiếu của đường thẳng, đoạn thẳng kh&ocirc;ng song song với phương chiếu</p> <p>a) Ph&eacute;p chiếu song song biến ba điểm thẳng h&agrave;ng th&agrave;nh ba điểm thẳng h&agrave;ng v&agrave; kh&ocirc;ng l&agrave;m thay đổi thứ tự</p> <p>ba điểm đ&oacute;</p> <p>b) Ph&eacute;p chiếu song song biến đường thẳng th&agrave;nh đường thẳng, tia th&agrave;nh tia, đoạn thẳng th&agrave;nh đoạn thẳng</p> <p>c) Ph&eacute;p chiếu song song biến hai đường thẳng song song th&agrave;nh hai đường thẳng song song hoặc tr&ugrave;ng nhau</p> <p>d) Ph&eacute;p chiếu song song kh&ocirc;ng l&agrave;m thay đổi tỉ số độ d&agrave;i của hai đoạn thẳng nằm tr&ecirc;n hai đường thẳng song</p> <p>song hoặc c&ugrave;ng nằm tr&ecirc;n một đường thẳng.</p> <p><strong>3. Định nghĩa ph&eacute;p chiếu song song</strong></p> <p>Cho <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>m</mi><mi>p</mi><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>&nbsp;v&agrave; đường thẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>l</mi></math>&nbsp;cắt <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>. Với mỗi điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>M</mi></math>&nbsp;trong kh&ocirc;ng gian vẽ đường thẳng qua <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>M</mi></math>&nbsp;v&agrave; song song</p> <p>( hoặc tr&ugrave;ng ) với <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>l</mi></math>, cắt <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>&nbsp;tại&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>M</mi><mo>'</mo></math></p> <p>Ph&eacute;p đặt tương ứng mỗi điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>M</mi></math>&nbsp;trong kh&ocirc;ng gian với điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>M</mi><mo>'</mo></math>&nbsp;như vậy gọi l&agrave; ph&eacute;p chiếu song song l&ecirc;n mặt</p> <p>phẳng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>&nbsp;theo phương <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>l</mi></math>&nbsp;(h.2.66)</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced><mi>P</mi></mfenced></math>: Mặt phẳng chiếu</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>l</mi></math>: phương chiếu</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>M</mi><mo>'</mo></math>: H&igrave;nh chiếu song song của điểm <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>M</mi></math>&nbsp;qua ph&eacute;p chiếu tr&ecirc;n</p> <p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/image_tiny/Capture%201.PNG" alt="" width="224" height="201" /></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài