Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 11 / Toán / Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Hướng dẫn giải Hoạt động 2 (Trang 73 SGK Toán Hình học 11)
<div id="box-content">
<p><strong class="content_question">Đề bài</strong></p>
<p>Hình 2.67 có thế là hình chiếu song song của hình lục giác đều được không? Vì sao?</p>
<p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0915/1.PNG" alt="" width="323" height="192" /></p>
<p class="content_method_header"><strong class="content_method">Phương pháp giải </strong></p>
<p class="content_method_header">Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau</p>
<p><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></p>
<p>Hình 2.67 không thể là hình chiếu song song của hình lục giác đều vì:</p>
<p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0915/2.PNG" alt="" width="187" height="175" /></p>
<p>Với mọi lục giác đều <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>C</mi><mi>D</mi><mi>E</mi><mi>F</mi></math> ta luôn có: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>D</mi><mo>∥</mo><mi>B</mi><mi>C</mi></math>.</p>
<p>Do phép chiếu song song biến hai đường thằng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.</p>
<p>Nên lục giác ở hình 2.67 cũng thỏa mãn: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>D</mi><mo>∥</mo><mi>B</mi><mi>C</mi></math></p>
<p>Dễ thấy <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>D</mi></math> và <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>B</mi><mi>C</mi></math> ở hình 2.67 không song song.</p>
<p>Vì vậy hình 2.67 không thể là hình chiếu song song của hình lục giác đều.</p>
<div> </div>
</div>
<p> </p>