Bài 10. Trao đổi chất qua màng tế bào
Tóm tắt Lý thuyết Trao đổi chất qua màng tế bào
<div id="11"> <h2>I. Trao đổi chất qua m&agrave;ng tế b&agrave;o</h2> <p><strong>Trao đổi chất qua m&agrave;ng tế b&agrave;o l&agrave; g&igrave;?</strong></p> </div> <p><strong>Trao đổi chất qua m&agrave;ng tế b&agrave;o</strong> thực chất l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh vận chuyển c&aacute;c chất ra, v&agrave;o tế b&agrave;o qua m&agrave;ng tế b&agrave;o. Tế b&agrave;o kh&ocirc;ng thể tồn tại nếu kh&ocirc;ng c&oacute; hoạt động trao đổi chất với mỗi trường b&ecirc;n ngo&agrave;i. Vật chất m&agrave; tế b&agrave;o cần trao đổi với m&ocirc;i trường c&oacute; thể rất nhỏ như c&aacute;c loại ion cho tới c&aacute;c đại ph&acirc;n tử sinh học, thậm ch&iacute;, tế b&agrave;o bạch cầu của hệ miễn dịch c&oacute; thể &ldquo;nuốt" gọn cả một tế b&agrave;o vi khuẩn hay tế b&agrave;o bị bệnh của cơ thể. M&agrave;ng tế b&agrave;o được cấu tạo với th&agrave;nh phần h&oacute;a học chỉ cho những chất nhất định ra, v&agrave;o tế b&agrave;o. V&igrave; vậy, c&oacute; thể n&oacute;i tế b&agrave;o c&oacute; cơ chế &ldquo;chọn lọc" v&agrave; kiểm so&aacute;t sự trao đổi chất. Tế b&agrave;o cần lấy c&aacute;c nguy&ecirc;n vật liệu để cấu tạo n&ecirc;n c&aacute;c ph&acirc;n tử sinh học như c&aacute;c loại đường đơn, amino acid, nucleotide, acid b&eacute;o cũng như c&aacute;c loại nguy&ecirc;n tố vi lượng cần cho c&aacute;c hoạt động sống của tế b&agrave;o. Những sản phẩm trao đổi chất thuộc loại phế thải lu&ocirc;n được thải v&agrave;o m&ocirc;i trường như CO2 v&agrave; nhiều chất kh&aacute;c. C&aacute;c tế b&agrave;o trong cơ thể đa b&agrave;o thường trao đổi chất v&agrave; truyền c&aacute;c t&iacute;n hiệu cho nhau.</p> <p>- C&aacute;c ph&acirc;n tử nhỏ ra, v&agrave;o tế b&agrave;o chủ yếu dựa tr&ecirc;n sự khuếch t&aacute;n của c&aacute;c ph&acirc;n tử. Sự khuếch t&aacute;n của c&aacute;c ph&acirc;n tử tu&acirc;n theo c&aacute;c quy luật h&oacute;a l&iacute;. Tốc độ khuếch t&aacute;n phụ thuộc v&agrave;o k&iacute;ch thước, bản chất ph&acirc;n tử v&agrave; sự ch&ecirc;nh lệch nồng độ của chất khuếch t&aacute;n cũng như phụ thuộc v&agrave;o nhiệt độ, &aacute;p suất của m&ocirc;i trường.</p> <p>- Đối với những ph&acirc;n tử, vật thể lớn kh&ocirc;ng thể khuếch t&aacute;n qua m&agrave;ng tế b&agrave;o, tế b&agrave;o c&oacute; c&aacute;c cơ chế đặc biệt để c&oacute; thể vận chuyển ch&uacute;ng qua m&agrave;ng. Ch&uacute;ng ta sẽ c&ugrave;ng xem x&eacute;t chi tiết c&aacute;c cơ chế trao đổi chất ở tế b&agrave;o.</p> <p><strong>Kết luận: Trao đổi chất qua m&agrave;ng tế b&agrave;o l&agrave; sự vận chuyển c&aacute;c chất qua m&agrave;ng</strong></p> <div id="12"> <h2>II. C&aacute;c cơ chế trao đổi chất qua m&agrave;ng tế b&agrave;o</h2> </div> <p><strong>1. Vận chuyển thụ động l&agrave; g&igrave;?</strong></p> <p><strong>Vận chuyển thụ động </strong>l&agrave; sự khuếch t&aacute;n của c&aacute;c ph&acirc;n tử từ nơi c&oacute; nồng độ chất tan cao tới nơi c&oacute; nồng độ chất tan thấp m&agrave; kh&ocirc;ng ti&ecirc;u tốn năng lượng.</p> <p><strong>a) Sự khuếch t&aacute;n đơn giản</strong></p> <p>Sự khuếch t&aacute;n của c&aacute;c chất qua lớp k&eacute;p phospholipid được gọi l&agrave; khuếch t&aacute;n đơn giản (H 10.1a).</p> <table border="1" cellspacing="1" cellpadding="1"> <tbody> <tr> <th>Khuếch t&aacute;n đơn giản l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh khuếch t&aacute;n của c&aacute;c ph&acirc;n tử nhỏ, kh&ocirc;ng ph&acirc;n cực qua m&agrave;ng tế b&agrave;o.</th> </tr> </tbody> </table> <p><strong>b) Khuếch t&aacute;n tăng cường</strong></p> <p>Những chất kh&ocirc;ng thể khuếch t&aacute;n qua lớp k&eacute;p phospholipid của m&agrave;ng tế b&agrave;o như c&aacute;c ion, c&aacute;c chất ph&acirc;n cực, c&aacute;c amino acid,... c&oacute; thể ra, v&agrave;o tế b&agrave;o nhờ c&aacute;c k&ecirc;nh protein chuy&ecirc;n biệt - protein xuy&ecirc;n m&agrave;ng. Kiểu khuếch t&aacute;n của c&aacute;c chất qua protein xuy&ecirc;n m&agrave;ng được gọi l&agrave; khuếch t&aacute;n tăng cường.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-101-trand-65-sdk-sinh-hoc-10-kntt-cO4Mro.jpg" /></p> <p><strong>Khuếch t&aacute;n tăng cường</strong> l&agrave; sự khuếch t&aacute;n của c&aacute;c ph&acirc;n tử nhỏ t&iacute;ch điện, ph&acirc;n cực qua c&aacute;c k&ecirc;nh protein của m&agrave;ng tế b&agrave;o.</p> <p><strong>c) Sự thẩm thấu</strong></p> <p>Sự khuếch t&aacute;n của c&aacute;c ph&acirc;n tử nước qua m&agrave;ng tế b&agrave;o được gọi l&agrave; thẩm thấu.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-102-trand-66-sdk-sinh-hoc-10-kntt-r95pGW.jpg" /></p> <p>- M&ocirc;i trường b&ecirc;n ngo&agrave;i chứa nồng độ chất tan cao hơn tổng nồng độ chất tan trong tế b&agrave;o được gọi l&agrave; ưu trương. Tế b&agrave;o động vật ở trong m&ocirc;i trường ưu trương, nước trong tế b&agrave;o thẩm thấu ra b&ecirc;n ngo&agrave;i l&agrave;m tế b&agrave;o mất nước v&agrave; bị co lại (H 10.2a). C&aacute;c tế b&agrave;o c&oacute; th&agrave;nh&nbsp;như tế b&agrave;o thực vật, khi mất nước chất nguy&ecirc;n sinh c&ugrave;ng m&agrave;ng sinh chất co lại, t&aacute;ch khỏi th&agrave;nh tế b&agrave;o (hiện tượng co nguy&ecirc;n sinh) như ta thấy trong h&igrave;nh 10.2d. Tế b&agrave;o bị co nguy&ecirc;n sinh sẽ xẹp xuống. Điều n&agrave;y giải th&iacute;ch v&igrave; sao l&aacute; rau bị h&eacute;o khi mất nước v&agrave; chỉ tươi khi trương nước.</p> <p>- M&ocirc;i trường b&ecirc;n ngo&agrave;i c&oacute; nồng độ chất tan bằng nồng độ c&aacute;c chất tan trong tế b&agrave;o, được gọi l&agrave; đẳng trương (H 10.2b, e).</p> <p>- M&ocirc;i trường b&ecirc;n ngo&agrave;i tế b&agrave;o chứa nồng độ chất tan thấp hơn tổng nồng độ chất tan trong tế b&agrave;o được gọi l&agrave; nhược trương. Khi tế b&agrave;o ở trong m&ocirc;i trường nhược trương, nước sẽ khuếch t&aacute;n từ b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave;o trong tế b&agrave;o tạo n&ecirc;n một &aacute;p lực l&ecirc;n m&agrave;ng tế b&agrave;o. H&igrave;nh 10.2c cho thấy h&igrave;nh dạng của tế b&agrave;o động vật trong m&ocirc;i trường nhược trương. Đối với c&aacute;c tế b&agrave;o vi khuẩn, nấm v&agrave; thực vật, nhờ c&oacute; th&agrave;nh tế b&agrave;o, nước chỉ đi v&agrave;o một mức độ nhất định l&agrave;m trương tế b&agrave;o do th&agrave;nh tế b&agrave;o tạo n&ecirc;n lực cản chống lại sự khuếch t&aacute;n của c&aacute;c ph&acirc;n tử nước v&agrave;o tế b&agrave;o (H 10.2g).</p> <p><strong>Thẩm thấu</strong> l&agrave; sự khuếch t&aacute;n của c&aacute;c phần tử nước từ nơi c&oacute; nồng độ chất tan thấp tới nơi c&oacute; nồng độ chất tan cao</p> <p><strong>2. Vận chuyển chủ động l&agrave; g&igrave;?</strong></p> <p><strong>Vận chuyển chủ động</strong> (hay vận chuyển t&iacute;ch cực) l&agrave; kiểu vận chuyển c&aacute;c chất qua m&agrave;ng từ nơi c&oacute; nồng độ chất tan thấp tới nơi c&oacute; nồng độ chất tan cao (ngược chiều gradient nồng độ) v&agrave; cần ti&ecirc;u tốn năng lượng. Để l&agrave;m được điều n&agrave;y, tế b&agrave;o cần c&oacute; những protein k&ecirc;nh vận chuyển hoạt động như những chiếc bơm, bơm c&aacute;c chất từ nơi c&oacute; nồng độ thấp tới nơi c&oacute; nồng độ cao. Muốn bơm hoạt động, tế b&agrave;o phải cung cấp cho n&oacute; năng lượng dưới dạng ATP (H 10.3).</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-103-trand-68-sdk-sinh-hoc-10-kntt-uBSU1B.jpg" /></p> <p><strong>Vận chuyển chủ động</strong> l&agrave; kiểu vận chuyển c&aacute;c chất từ nơi c&oacute; nồng độ chất tan thấp tới nơi c&oacute; nồng độ chất tan cao v&agrave; cần c&oacute; năng lượng.</p> <p><strong>3. Vận chuyển vật chất nhờ biến dạng m&agrave;ng tế b&agrave;o</strong></p> <p>Vận chuyển vật chất nhờ biến dạng m&agrave;ng tế b&agrave;o C&aacute;c đại ph&acirc;n tử như protein, đường đa, DNA c&oacute; k&iacute;ch thước qu&aacute; lớn n&ecirc;n kh&ocirc;ng thể vận chuyển qua c&aacute;c protein xuy&ecirc;n m&agrave;ng. Tế b&agrave;o vận chuyển c&aacute;c chất n&agrave;y theo c&aacute;ch thức vận chuyển đặc biệt được gọi l&agrave; thực b&agrave;o, ẩm b&agrave;o v&agrave; xuất bảo th&ocirc;ng qua sự biến dạng mạng tế bảo. Tất cả c&aacute;c h&igrave;nh thức vận chuyển n&agrave;y đều ti&ecirc;u tốn năng lượng.</p> <p><strong>a) Thực b&agrave;o v&agrave; ẩm b&agrave;o</strong></p> <p>Thực b&agrave;o l&agrave; thuật ngữ chỉ hoạt động &ldquo;ăn&rdquo; của tế b&agrave;o. Tế b&agrave;o c&oacute; thể lấy c&aacute;c ph&acirc;n tử c&oacute; k&iacute;ch thước lớn, thậm ch&iacute; l&agrave; cả một tế b&agrave;o, nhờ sự biến dạng m&agrave;ng tế b&agrave;o. M&agrave;ng tế b&agrave;o bao bọc lấy vật cần vận chuyển tạo n&ecirc;n một t&uacute;i vận chuyển t&aacute;ch rời khỏi m&agrave;ng v&agrave; đi v&agrave;o trong tế b&agrave;o chất (H 10.4a). Tế b&agrave;o lấy c&aacute;c chất tan từ m&ocirc;i trường theo c&aacute;ch tương tự được gọi l&agrave; ẩm b&agrave;o (H 10.4b).</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-104-trand-69-sdk-sinh-hoc-10-kntt-UYcGGL.jpg" /></p> <p>Tế b&agrave;o c&oacute; thể &ldquo;chọn" được những chất cần thiết nhờ những protein thụ thể tr&ecirc;n m&agrave;ng tế b&agrave;o (H 10.4c). V&iacute; dụ: Cholesterol được vận chuyển trong m&aacute;u dưới dạng lipoprotein, c&aacute;c lipoprotein n&agrave;y li&ecirc;n kết đặc hiệu với c&aacute;c thụ thể tr&ecirc;n m&agrave;ng l&agrave;m m&agrave;ng biến dạng, l&otilde;m v&agrave;o ph&iacute;a trong tạo th&agrave;nh t&uacute;i vận chuyển t&aacute;ch khỏi m&agrave;ng đi v&agrave;o trong tế b&agrave;o chất. i vận chuyển t&aacute;ch khỏi m&agrave;ng đi v&agrave;o tro</p> <p><strong>b) Xuất b&agrave;o</strong></p> <p>Xuất b&agrave;o l&agrave; h&igrave;nh thức vận chuyển c&aacute;c chất c&oacute; k&iacute;ch thước lớn ra khỏi tế b&agrave;o. C&aacute;c chất c&oacute; k&iacute;ch thước lớn cần đưa ra khỏi tế b&agrave;o được bao bọc trong t&uacute;i vận chuyển, sau đ&oacute; t&uacute;i n&agrave;y li&ecirc;n kết với m&agrave;ng tế b&agrave;o giải ph&oacute;ng c&aacute;c chất ra b&ecirc;n ngo&agrave;i (H 10.4d). V&iacute; dụ: Protein sữa sau khi được đ&oacute;ng g&oacute;i trong t&uacute;i vận chuyển v&agrave; xuất ra khỏi tế b&agrave;o tuyến sữa.</p> <p><strong>C&aacute;c ph&acirc;n tử</strong> hay vật thể c&oacute; k&iacute;ch thước lớn được vận chuyển qua m&agrave;ng bằng c&aacute;ch ẩm bảo, thực b&agrave;o v&agrave; xuất bảo nhờ sự biến dạng của m&agrave;ng tế b&agrave;o v&agrave; cần sử dụng năng lượng</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài