2. Cái chúc thư
Trải nghiệm cùng văn bản
<div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>Trải nghi&ecirc;̣m cùng VB 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 105, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đi&ecirc;̀u gì sẽ xảy ra với các nh&acirc;n v&acirc;̣t khi họ tham dự vào màn kịch làm chúc thư mạo danh này?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kĩ năng đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Đi&ecirc;̀u sẽ xảy ra với các nh&acirc;n v&acirc;̣t khi họ tham dự vào màn kịch làm chúc thư mạo danh này: Nếu m&agrave;n kịch th&agrave;nh c&ocirc;ng th&igrave; họ sẽ được t&agrave;i sản c&ograve;n nếu bị bại lộ th&igrave; họ bị bỏ t&ugrave; do phạm ph&aacute;p</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>Trải nghi&ecirc;̣m cùng VB 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 106, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Ở lớp kịch thứ III và thứ IV, khi sắp thực hi&ecirc;̣n mưu k&ecirc;́ đã vạch sẵn, t&acirc;m trạng của Hy Lạc, Khi&ecirc;́t, Lý có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau &acirc;́y?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kĩ năng đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Ở lớp kịch thứ III và thứ IV, khi sắp thực hi&ecirc;̣n mưu k&ecirc;́ đã vạch sẵn, t&acirc;m trạng của Hy Lạc, Khi&ecirc;́t, Lý có sự khác nhau: Hy Lạc và Lý th&uacute;c giục, động vi&ecirc;n Khiết l&agrave;m điều sai trái c&ograve;n Khiết muốn l&agrave;m nhưng c&ograve;n lo sợ</p> <p>Sự khác nhau &acirc;́y l&agrave; do: Hy Lạc và Lý kh&ocirc;ng phải l&agrave; người đ&oacute;ng giả cụ Di Lung c&ograve;n Khiết l&agrave; người đ&oacute;ng giả cụ v&agrave; l&agrave;m điều sai tr&aacute;i.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Trải nghi&ecirc;̣m cùng VB 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 107, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Chú ý ph&acirc;n bi&ecirc;̣t các lượt thoại nh&acirc;n v&acirc;̣t nói với người khác (đ&ocirc;́i thoại) và nói với chính mình (đ&ocirc;̣c thoại) trong lớp thứ VI?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kĩ năng đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Đối thoại l&agrave; h&igrave;nh thức đối đ&aacute;p, tr&ograve; chuyện giữa hai hoặc nhiều người, đối thoại được thể hiện bằng c&aacute;c gạch đầu d&ograve;ng ở đầu lời trao v&agrave; lời đ&aacute;p (mỗi lượt lời l&agrave; một lần gạch đầu d&ograve;ng)</p> <div> <p>- Độc thoại l&agrave; lời của một người n&agrave;o đ&oacute; với ch&iacute;nh m&igrave;nh hoặc n&oacute;i với một ai đ&oacute; trong tưởng tượng, khi người độc thoại n&oacute;i th&agrave;nh lời th&igrave; ph&iacute;a trước c&acirc;u n&oacute;i c&oacute; gạch đầu d&ograve;ng, c&oacute; lời chỉ dẫn (n&oacute;i ri&ecirc;ng).</p> </div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong>Trải nghi&ecirc;̣m cùng VB 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 110, SGK Ngữ văn 8, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Từng nh&acirc;n v&acirc;̣t: Hy Lạc, Khi&ecirc;́t, Lý hi&ecirc;̣n ra trong màn kịch với nét tính cách như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kĩ năng đọc hiểu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Từng nh&acirc;n v&acirc;̣t: Hy Lạc, Khi&ecirc;́t, Lý hi&ecirc;̣n ra trong màn kịch với nét tính cách:</p> <div> <p>- Hy Lạc: Mưu m&ocirc;, t&iacute;nh to&aacute;n, trục lợi cho m&igrave;nh.</p> <p>- Khiết: Sợ bị ph&aacute;t hiện, nhưng v&igrave; tiền n&ecirc;n d&aacute;m liều</p> <p>- L&yacute;: Vui mừng khi được hưởng lợi m&agrave; kh&ocirc;ng phải hy sinh g&igrave;.</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài