Câu 1 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
<p>Tìm một số điểm giống nhau, khác nhau về nội dung và hình thức giữa bài thơ <em>Trong lời mẹ hát</em> (Trương Nam Hương) và <em>Nhớ đồng</em> (Tố Hữu).</p>
<p><strong>Phương pháp giải:</strong></p>
<p>Vận dụng thao tác so sánh</p>
<p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p>
<table style="width: 81.2301%; height: 579px;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width: 17.2592%;" valign="top" width="101">
<p> </p>
</td>
<td style="width: 41.4983%;" valign="top" width="245">
<p align="center"><strong>Trong lời mẹ hát (Trương Nam Hương)</strong></p>
</td>
<td style="width: 41.2445%;" valign="top" width="243">
<p align="center"><strong>Nhớ đồng (Tố Hữu)</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width: 17.2592%;" valign="top" width="101">
<p><strong>Điểm giống</strong></p>
</td>
<td style="width: 82.7428%;" colspan="2" valign="top" width="488">
<p>- Về nội dung: Cùng viết về tình yêu quê hương da diết, trực trào. Nhắc nhớ đến những kỉ niệm thân thương.</p>
<p>- Về hình thức: Sử dụng thể loại là thơ để sáng tác, ngôn</p>
<p> ngữ thơ nhẹ nhàng trong sáng, hình ảnh mộc mạc, giản dị</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width: 17.2592%;" valign="top" width="101">
<p><strong>Điểm khác</strong></p>
</td>
<td style="width: 41.4983%;" valign="top" width="245">
<p>- Đối tượng: nhớ đến mẹ và lời ru của mẹ. Bài thơ là cảm xúc yêu thương và biết ơn trước công ơn và đức hi sinh của người mẹ.</p>
<p> </p>
<p>- Hình thức: Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để nhấn mạnh sự khổ cực của mẹ qua thời gian. Sử dụng thể thơ sáu chữ, lời thơ mộc mạc, gần gũi, giản dị. Phương pháp tương phản: Lưng mẹ còng xuống con thêm cao</p>
</td>
<td style="width: 41.2445%;" valign="top" width="243">
<p>- Đối tượng: nhớ đến những người nông dân vất vả lam lũ, cánh đồng quê hương, mái nhà tranh. Thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của chính mình.</p>
<p>- Hình thức: Sử dụng rất thành công biện pháp tu từ điệp ngữ, điệp cấu trúc. Giọng thơ da diết, khắc khoải, sâu lắng. Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mộc mạc, đời thường</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p> </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Câu 2 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xem lời giải
Câu 3 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xem lời giải
Câu 4 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xem lời giải
Câu 5 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xem lời giải
Câu 6 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xem lời giải
Câu 7 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xem lời giải